Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 12 Chủ đề 3: Ôn tập và kiểm tra chuyên đề phân biệt một số chất vô cơ (Có đáp án)
Kiểm tra một tiết chuyên đề VIII
-
1294 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước brom dư hiện tượng xảy ra là:
SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4
→ Đáp án A
Câu 4:
AgF là muối tan nên không có phản ứng này
Ag+ + Cl- → AgCl ↓ (trắng)
Ag+ + Br- → AgBr ↓ (vàng nhạt)
Ag+ + I- → AgI ↓ (vàng sẫm)
→ Đáp án A
Câu 5:
Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl.
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
nNaOH = 0,017. 0,12 = 0,00204 (mol)
Theo (1): nHCl = nNaOH = 0,00204 mol
Nồng độ mol của dung dịch HCl là: 0,00204/0,02 = 0,102(M)
→ Đáp án A
Câu 6:
Nhận biết cation Ba2+ bằng dung dịc K2CrO4 cho hiện tượng gì?
Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓ (màu vàng tươi)
→ Đáp án B
Câu 7:
Dùng dung dịch NH3 dư nhận biết cation Cu2+ cho hiện tượng gì?
Dùng dung dịch NH3, đầu tiên tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lục sau đó kết tủa tan trong NH3 dư tạo thành ion phức màu xanh lam đậm:
Cu2+ + 2NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+
Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-
→ Đáp án C
Câu 8:
Do phản ứng Cl2 với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột
Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
→ Đáp án B
Câu 9:
Có thể nhận biết NH3 bằng thuốc thử nào sau đây?
NH3 có tính bazo nên có thê làm quỳ tím ẩm hóa xanh
→ Đáp án A
Câu 10:
Để phân biệt hai khí SO2 và H2S thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây?
H2S tạo kết tủa đen với CuCl2.
H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl
→ Đáp án C
Câu 11:
Chọn thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch sau: KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Mẫu không phản ứng là KNO3
Mẫu tạo tủa xanh là Cu(NO3)2
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Mẫu tạo tủa đỏ nâu là Fe(NO3)3
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
→ Đáp án A
Câu 12:
Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên?
Có khí mùi khai là (NH4)2S
Có khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4
(NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O
→ Đáp án B
Câu 13:
Cách nào sau đây có thể phân biệt 2 dung dịch KI và KCl?
A, C: FeCl3, Cl2 đều phản ứng với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột nên phân biệt được KI và KCl
2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl
Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
B: dùng AgNO3 phân biệt qua màu kết tủa
KI + AgNO3 → AgI (Kết tủa vàng cam) + KNO3
KCl + AgNO3 → AgCl (Kết tủa trắng) + KNO3
D: F2 tan trong nước nên không có phản ứng với muối của các halogen khác.
→ Đáp án D
Câu 14:
Có 3 lọ dung dịch chứa chác ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-. Biết rằng mỗi dung dịch chứa một anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là:
→ Đáp án D
Câu 15:
Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4. Chỉ dùng thêm hóa chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên?
→ Đáp án D
Câu 16:
Có các phát biểu sau:
1. Phương pháp chuẩn độ trung hòa gọi là chuẩn độ axit - bazơ.
2. Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ.
3. Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích.
4. Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp.
Các phát biểu đúng là:
→ Đáp án A
Câu 17:
Để chuẩn độ Fe2+ có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây?
→ Đáp án A
Câu 18:
Trong tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là:
Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaNO3
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaNO3
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3
Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaHCO3
→ Đáp án B
Câu 19:
Để lấy 1 thể tích chính xác dung dịch cần phân tích ( chất cần chuẩn dộ) người ta dùng dụng cụ nào dưới đây?
→ Đáp án A
Câu 20:
→ Đáp án C
Câu 21:
Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên?
Dùng Ba(OH)2
Có khí mùi khai là (NH4)2S
Có khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4
(NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O
→ Đáp án B
Câu 22:
Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt ba hợp kim trên?
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.
- Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim là Cu-Al.
3Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu là Cu-Zn.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
→ Đáp án D
Câu 23:
Có 3 ống nghiệm riêng rẽ, mỗi ống chứa một trong các ion sau: SO42-, SO32-, CO32-. Có thể dùng những hóa chất nào trong dãy sau đây để nhận biết từng ion?
Trước hết cho HCl vào từng dung dịch
CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O
Nhận biết SO2 bằng dung dịch Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Nhận biết SO42- bằng dung dịch BaCl2
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
→ Đáp án B
Câu 24:
Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xi đe rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn đọ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCO3 là:
nKMnO4 = (0,025.25,2)/1000 = 6,3.10-4 mol
Phương trình phản ứng:
10FeSO4 (3,15.10-3) + 8H2SO4 + 2KMnO4 (6,3.10-4) → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
mFeCO3 = 3,15.10-3. 116 = 0,3654g
%FeCO3 = (0,3654/0,6). 100% = 60,9%
→ Đáp án C
Câu 25:
Chỉ dùng quỳ tím thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch trong số bốn dung dịch mất nhãn: BaCl2, NaOH, Al(NH4)(SO4)2- và KHSO4?
- Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch NaOH (màu xanh) và dung dịch BaCl2 (màu tím).
- Còn dung dịch KHSO4 và Al(NH4)(SO4)2 đều làm quỳ tím hóa đỏ
+ KHSO4: không có hiện tượng
+ Al(NH4)(SO4)2: có khí mùi khai và kết tủa trắng tan trong kiềm dư.
→ Đáp án D
Câu 26:
Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xi đe rit, người ta làm như sau: còn 0,6g mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn đọ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2ml. % theo khối lượng của FeCO3 là:
nKMnO4 = (0,025.25,2)/1000 = 6,3.10-4 mol
Phương trình phản ứng:
10FeSO4 (3,15.10-3) + 8H2SO4 + 2KMnO4 (6,3.10-4) → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
mFeCO3 = 3,15.10-3. 116 = 0,3654g
%FeCO3 = (0,3654/0,6). 100% = 60,9%
→ Đáp án C
Câu 27:
Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?
Khi cho Na2CO3 vào loại nước trên thì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 và MgCO3
→ Đáp án B
Câu 28:
Có 3 khí SO2, CO2, H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên?
SO2 (nâu) + Br2 + 2H2O → 2HBr (không màu) + H2SO4
H2S + Br2 → 2HBr + S↑ (vàng)
→ Đáp án C
Câu 29:
Cho các kim loại: Ba, Mg, Fe, Al và Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biết được những kim loại nào ở trên?
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.
- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.
- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.
⇒ kim loại ban đầu là Fe.
FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3 ⇒ kim loại ban đầu là Al.
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4 ⇒ kim loại ban đầu là Mg.
MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2
→ Đáp án D
Câu 30:
Có 5 bình mất nhãn, chứa riêng biệt các khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 và NH3. Nếu chỉ dùng quỳ tím ẩm thì có thể nhận ra bình chứa khí:
SO2 và SO3 làm quỳ tím ẩm hóa đỏ.
CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím hóa xanh.
N2 không làm đổi màu quỳ tím.
→ Đáp án C
Câu 31:
Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được 1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
Ta có:
nFeSO4 = 5.nKMnO4 = 2,2615.10-3 mol
CM FeSO4 = 2,2625/0,025 = 0,091M
→ Đáp án C