Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch có đáp án (Vận dụng)

  • 595 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

X là dd Al2(SO4)3; Y là (NH4)2SO4 ; Z là NH4NO3 ; T là FeCl3

Al2(SO4)3+3Ba(OH)2Ba(AlO2)2+3BaSO4(trng)+3H2O(NH4)2SO4+Ba(OH)22NH3(mùi khai)+2H2O+BaSO4 (trng)NH4NO3+Ba(OH)2NH3(mùi khai)+H2O+Ba(NO3)22FeCl3+3Ba(OH)22Fe(OH)3(nâu đ)+3BaCl2


Câu 3:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nhiệt phân AgNO3

(b) Nung FeS2 trong không khí

(c) Nhiệt phân KNO3

(d) Nhiệt phân Cu(NO3)2

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư

(h) Điện phân dung dịch CuCl2

(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)

Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là

Xem đáp án

Đáp án D

(a) 2AgNO3t2Ag+2NO2+O2 => thu được kim loại Ag

(b) 4FeS2+11O2t2Fe2O3+8SO2 => không thu được kim loại

(c) 2KNO3t2KNO2+O2 => không thu được kim loại

(d) 2Cu(NO3)2t2CuO+4NO2+O2 => không thu được kim loại

(e) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu => thu được kim loại Cu (có thể thu được Fe dư)

(g) Zn+2FeCl3 dưZnCl2+2FeCl2 => không thu được kim loại

(h) CuCl2   Cu + Cl2 => thu được kim loại Cu

(i)Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

CuSO4+Ba(OH)2Cu(OH)2+BaSO4

=> không thu được kim loại

Vậy có 3 phản ứng thu được kim loại là (a) (e) và (h)


Câu 4:

Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Đáp án C

Các trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường:

- Na + dd Fe(NO3)3

- Na + dd Cu(NO3)2

- Na + dd AgNO3

-Zn + dd Fe(NO3)3

- Zn + dd Cu(NO3)2

- Zn + dd AgNO3

- Fe + dd Fe(NO3)3

- Fe + dd Cu(NO3)2

- Fe + dd AgNO3

- Cu + dd Fe(NO3)3

- Cu + dd AgNO3

Vậy có tất cả 11 trường hợp có thể xảy ra phản ứng


Câu 6:

Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:

- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện:

- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện:

- X tác dụng với Z thì có khí bay ra

X, Y, Z lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

A. Loại vì X + Z không có khí bay ra

B. Thỏa mãn

X+ Y có kết tủa: NaHSO4+BaCl2BaSO4trng+NaCl+HCl

Y + Z có kết tủa: BaCl2+Na2CO3BaCO3 trng+2NaCl

X + Z có khí bay ra: 2NaHSO4+Na2CO32Na2SO4+CO2+H2O

C. Loại vì X + Z không có khí bay ra

D. Loại vì Y + Z không có kết tủa.


Câu 7:

Thực hiện các thí nghiệm sau

(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng

(b) Cho Fe vào dung dịch KCl

(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng dư

(d) Đốt dây sắt trong Cl2

(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư

Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là

Xem đáp án

Đáp án B

(a) Fe dư +H2SO4 loãngFeSO4+H2 => tạo muối FeSO4

(b) không phản ứng

(c) 3Fe(OH)2+10HNO33Fe(NO3)3+NO+8H2O => tạo muối Fe(NO3)3

(d) Fe+Cl2tFeCl3 => tạo muối FeCl3

(e) Fe3O4+4H2SO4FeSO4+Fe2(SO4)3+4H2O => tạo 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3

Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt II là 2


Câu 8:

Cho các thí nghiệm sau

(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua

(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(c) Cho Ca(OH)2 vào Mg(HCO3)2

(d) Sục khí NH3 vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và AlCl3

(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí CO2 vào

Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :

Xem đáp án

Đáp án B

(a) tạo kết tủa BaSO4 có thể có thêm Al(OH)3

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ + H2O

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

(b) tạo kết tủa AgCl và Ag

FeCl2+2AgNO32AgCl+Fe(NO3)2Fe(NO3)2+AgNO3Ag+Fe(NO3)3

(c) tạo kết tủa CaCO3 và MgCO3

Ca(OH)2+Mg(HCO3)2CaCO3+MgCO3+2H2O

(d) tạo Al(OH)3 có thể có Cu(OH)2

NH3+H2O+AlCl3Al(OH)3+NH4ClNH3+H2O+CuCl2Cu(OH)2+NH4Cl4NH3+Cu(OH)2Cu(NH3)4(OH)2 phc tan

(e) tạo kết tủa Al(OH)3 không tan trong CO2

Al+NaOH+H2ONaAlO2+32H2


Câu 9:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat

(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(c) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3 loãng dư

(d) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2

(g) Cho stiren vào dung dịch KMnO4

(h) Cho dung dịch NaI vào dung dịch H2SO4 đậm đặc

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án C

(a) CO2+NaAlO2+2H2ONaHCO3+Al(OH)3 → kết tủa Al(OH)3

(b) 3NH3+AlCl3+3H2ONH4Cl+Al(OH)3 → kết tủa Al(OH)3

(c) không xảy ra

(d) 4NaOH+AlCl3NaAlO2+3NaCl+2H2O → Không tạo kết tủa

(e) 2NaOH+Ba(HCO3)2BaCO3+Na2CO3+2H2O → tạo kết tủa BaCO3

(g) 3C6H5CH=CH2+10KMnO43C6H5COOK+3K2CO3+10MnO2+KOH+4H2O → kết tủa MnO2

(h) 8NaI+5H2SO4 đm đc4Na2SO4+4H2O+H2S+4I2 → kết tủa I2

Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là 5


Câu 10:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).

(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.

(e) Cho dung dịch chứa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4 và đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là

Xem đáp án

Đáp án B

(a) Ca(OH)2+Mg(HCO3)2MgCO3+CaCO3+2H2O → tạo 2 kết tủa

(b) FeCl2+3AgNO3 (dư)Fe(NO3)3+2AgCl+Ag → tạo 2 kết tủa

(c) Ba+2H2OBa(OH)2+H2

3Ba(OH)2+Al2(SO4)33BaSO4+2Al(OH)3 ( phản ứng dư Al2(SO4)3 )

→ tạo 2 kết tủa

(d) 4NaOH+AlCl3NaAlO2+3NaCl+2H2O

2NaOH+CuCl2Cu(OH)2+2NaCl → tạo một kết tủa

(e) 3Ba(OH)2+2H3PO4Ba3(PO4)2+6H2OH3PO4 dư nên

Ba3(PO4)2+H3PO43BaHPO4+H2O → chỉ có 1 kết tủa

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là 3


Bắt đầu thi ngay