Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại có đáp án (Thông hiểu)

  • 1292 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án A

A đúng

B sai vì Li là kim loại nhẹ nhất có khối lượng riêng là 0,53g/cm3 < nước là 1g/cm3

C sai vì kim loại có thể có nhiều hóa trị như Fe hóa trị II và III trong các hợp chất

D sai vì ở điều kiện thường thì Hg là chất lỏng


Câu 2:

Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

B sai vì theo chiều giảm dần tính dẫn điện là: Ag > Cu > Au > Al > Fe nên Ag mới là kim loại dẫn điện tốt nhất


Câu 4:

Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nguội là :

Xem đáp án

Đáp án C

Cu không tan trong dung dịch HCl

Al không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội

=> Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nguội là : Mg, Zn


Câu 5:

Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ bị khử trước):

Xem đáp án

Đáp án A

Thứ tự khử: Fe khử Ag+, Cu2+ rồi đến Pb2+


Câu 6:

Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu-Ag nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Quá trình hoạt động của pin Cu-Ag:

Cu → Cu2+ + 2e => tăng nồng độ ion Cu2+

Ag+ + 1e → Ag   => giảm nồng độ ion Ag+


Câu 7:

Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSOvà điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Ta thấy

Xem đáp án

Đáp án A

Trong pin điện hóa Zn-Cu xảy ra quá trình:

Zn → Zn2+ + 2e (sự oxi hóa, làm thanh Zn bị mòn đi)

Cu2+ + 2e → Cu (sự khử, làm thanh Cu dày lên)


Câu 8:

Cho 2 phản ứng sau:

Cu + 2FeCl3 →CuCl+ 2FeCl(1)

Fe + CuCl2 → FeCl+ Cu (2)

Kết luận nào dưới đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Fe + CuCl→ FeCl+ Cu → tính oxi hóa của ion Cu2+ > Fe2+

Cu + 2FeCl3 → CuCl+ 2FeCl→ tính oxi hóa của ion Fe3+ > Cu2+

→ Dãy sắp xếp tính oxi hóa giảm dần là Fe3+ > Cu2+ > Fe2+


Câu 9:

Cho Cu dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2AgCu+2Fe(NO3)3Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2


Câu 10:

Ngâm lá kẽm vào các dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Số dung dịch có xảy ra phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án B

Zn tác dụng được với các muối của kim loại yếu hơn → các dung dịch có phản ứng là CuSO4, Pb(NO3)2

Phương trình phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Zn + Pb(NO3)2 →Zn(NO3)2 + Pb


Câu 11:

Cho các phản ứng:

1, Ni + Fe2+ → Ni2+ + Fe.

2, Pb + 2Ag+ → Pb2+ + 2Ag.

3, Mg + Cu2+→ Mg2+ + Cu.

4, Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb.

Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án C

Vì tính khử của kim loại Fe mạnh hơn Ni → phản ứng 1 không xảy ra

Các phản ứng xảy ra là:

3, Mg + Cu2+→ Mg2+ + Cu.

2, Pb + 2Ag+ → Pb2+ + 2Ag.

4, Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb.


Câu 12:

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

Xem đáp án

Đáp án C

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X có tính khử mạnh hơn H+ trong dãy điện hóa

→ loại đáp án A và B

Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 → Y có tính khử mạnh hơn Fe3+ trong dãy điện hóa

→ loại đáp án D

Phương trình phản ứng :

Fe+H2SO4FeSO4+H2Cu+2Fe(NO3)3Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2


Câu 13:

Ngâm một thanh kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh kẽm. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kẽm tăng bao nhiêu gam ?

Xem đáp án

Đáp án B

nAgNO3 = 0,1.0,2 = 0,02 mol

Zn  +  2AgNO3    ZnNO32  +  2Ag0,01  0,02                               0,02

=> Độ tăng khối lượng =  mB↓ - mA tan= 0,02.108 – 0,01.65 = 1,51 gam


Câu 14:

Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

nFe = 0,15 mol;  nAgNO3 = 0,39 mol

Ta thấy ne Fe cho tạo thành Fe2+  = 0,15.2 = 0,3 mol < ne Ag+ nhận = 0,39  <  ne Fe cho tạo thành Fe3+ = 0,15.3 = 0,45

=> phản ứng tạo 2 muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3

=> Ag+ phản ứng tạo hết thành Ag

=> nAg = nAgNO3 = 0,39 mol => m = 42,12 gam

Chú ý

+ chỉ tính theo pt :

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag  và tính nAg theo Fe => chọn nhầm C

+ tính nAg+ cho bằng số mol e cho của Fe tạo hết thành Fe3+ => chọn nhầm D

+ cho nAg = nFe = 0,15 => chọn nhầm A


Câu 15:

Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Dãy điện hóa :   Fe2+/Fe     Cu2+/Cu     Ag+/Ag

→ Dung dịch X gồm 2 muối có tính oxi hóa yếu hơn là Fe2+ và Cu2+

Chất rắn Y gồm 2 kim loại có tính khử yếu hơn là Ag và Cu


Bắt đầu thi ngay