200 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cực hay có lời giải (P3)
-
4928 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
Y chỉ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => Y là glucozơ => Loại đáp án C, D.
• Z chỉ phản ứng với dung dịch HCl => Z là saccarozơ => Loại đáp án B.
• X và T có phản ứng với dung dịch HCl và NaOH => X, T là mononatri glutamate, metyl acrylat.
=> Chọn đáp án A.
Câu 3:
Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, dạng vô định hình. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ. Tên gọi của X là
X là tinh bột.
Thủy phân xenlulozơ cũng chỉ thu được glucozơ nhưng xenlulozơ không phải dạng vô định hình.
=> Chọn đáp án B.
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng 0,54 mol 02, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
Đặt công thức chung cho hỗn hợp là Ca(H2O)b.
Câu 5:
So sánh tính chất của glucozo, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi dốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.
(3) Sai. Chỉ khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ mới thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(4) Sai. Glucozơ là chất kết tinh, không màu.
=> Chọn đáp án C.
Câu 6:
Để điều chế 23 g rượu etylic từ tinh bột, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men glucozơ tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là
đán án B
Câu 8:
Chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
Chỉ có xenlulozơ không chứa nguyên tố nitơ.
=> Chọn đáp án D.
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm metyl fomat, glucozơ và fructozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 5,824 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
đán án B
Câu 12:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol cacbohiđrat (X) trong môi trường axit, lấy sản phẩm hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 4 mol Ag. Cacbohiđrat (X) là.
Chọn đáp án C.
Saccarozơ thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa tạo ra glucozơ. 1 mol glucozơ phản ứng tráng bạc tạo ra 2 mol Ag.
Câu 13:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozö chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Các phát biểu sai là:
Chọn đáp án C.
Đúng. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.
(a) Sai. Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(b) Sai. Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều tan được trong nước nóng.
(c) Đúng.
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(2) Saccarozơ chỉ tốn tại dưới dạng mạch vòng.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(4) Dung dịch anilin không làm hổng dung dịch phenolphtalein.
(5) Các oligopeptit đều cho phản ứng màu biure. Sổ phát biểu đúng là:
Chọn đáp án C.
Sai. Thủy phân este của phenol không thu được ancol.
(1) Đúng.
(2) Sai. Tinh bột và xenlulozo có cùng CTTQ nhưng khác CTPT.
(3) Đúng. Anilin có tính bazơ yếu, không làm hồng dung dịch phenolphtalein.
(4) Sai. Oligopeptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu biure.
Câu 15:
So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenIulozơ
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đếu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là:
Chọn đáp án B.
Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân.
(3) Sai. Đốt cháy tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu.
Câu 16:
Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
Chọn đáp án B.
Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực, trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có chứa tinh bột và xenlulozơ.
Câu 18:
Cho các chuyển hóa sau:
Các chất X và Y lần lượt là
Chọn đáp án B.
X là tinh bột, Y là glucozơ.
Câu 19:
Hòa tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
Chọn đáp án A.
Đặt số mol của glucozơ và saccarozơ lần lượt là a, b.
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cẩn 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8g nước. Giá trị của m là:
Chọn đáp án D.
Đặt công thức chung cho hỗn hợp là CnH2kOk.
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây là đúng? Saccarozơ và glucozơ đều
Chọn đáp án D.
A sai. Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
B sai. Glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
C sai. Glucozơ là monozo, không có liên kết glicozit trong phân tử.
D đúng.
Câu 22:
Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu mùn cưa và vụn gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, với hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu bằng
Chọn đáp án B.
Câu 24:
Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?
Chọn đáp án A.
B đúng.
C đúng. Phương trình phản ứng chung của hai chất là:
D đúng. Phương trình phản ứng chung của hai chất là:
Câu 25:
Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
Chọn đáp án A.
Glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 26:
Chất nào sau đây là polisaccarit?
Chọn đáp án C.
Glucozơ và fructozơ là monosaccarit.
Saccarozơ là đisaccarit.
Tinh bột là polisaccarit.
Câu 27:
Lên men m gam glucozơ (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu được etanol và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 sinh ra bằng nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là 3,4 gam. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 28:
Đường mía là thương phẩm có chứa chất nào dưới đây?
Chọn đáp án D.
Đường mía là thương phẩm chứa saccarozơ.
Câu 29:
Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4, đun nóng là
Chọn Đáp án D
Câu 30:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucoxư (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
Chọn đáp án C.
Đúng.
(g) Đúng. Tinh bột và xenlulozơ đều được cấu tạo bởi nhiều đơn vị glucozơ.
(h) Đúng. Glucozơ và saccarozơ đều có nhiều nhóm -OH gắn với các nguyên tử C liền kề, có khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2.
(i) Sai. Thủy phân saccarozơ tạo glucozơ và fructozơ.
(j) Đúng.
(k) Sai. Chỉ có glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
Câu 31:
Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong đung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là
Chọn đáp án C.
X là glucozo. Tinh bột dc cấu tạo bởi các mắt xích glucozo.
Câu 34:
Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
Chọn đáp án A.
Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit nên X là đường đơn.
X làm mất màu dung dịch brom => X có chức -CHO.
=> X là glucozơ.
Câu 35:
Để phân biệt glucozơ và saccarozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
Chọn đáp án A.
Chọn thuốc thử là dung dịch brom.
Glucozơ làm mất màu dung địch brom còn saccarozơ thì không.
Câu 37:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
Đáp án D
Trong máu người luôn luôn có nồng độ glucozo không đổi khoảng 0,1%. Nếu lượng glucozo trong máu giảm đi thì người mắc bệnh suy nhược. Khi đó người bệnh sẽ được dịch truyền glucozo để bổ sung nhanh năng lượng.
Câu 38:
Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
Đáp án C
C12H22O11 → C6H12O6 (Glucozo) + C6H12O6 (Fructozo)
Ta có: n(Glucozo) = 0,06 mol → n(C12H22O11) = 0,06 : 0,9 = 1/15 mol → m = 22,8 (g)
Câu 39:
Đáp án C
Bỏ qua hệ số n trong tính toán cho đơn giản.
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
3.63 297
34,02 ← 53,46 kg
Vì H = 60% → m(HNO3 lý thuyết) = 34,02 : 0,6 = 56,7 kg.
→ m(dd HNO3) = 56,7 : 94,5% = 60 kg → V = m : D = 40 lít.
Câu 40:
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án C
Fructozo không có nhóm chức CHO, tuy nhiên trong môi trường bazo, fructozo và glucozo có sự chuyển hóa qua lại (glucozo có chứa CHO) → có phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.
Glucozo có chứa CHO → vừa có phản ứng tráng bạc, vừa làm nhạt màu nước Br2.
Glixerol là ancol đa chức có công thức C3H5(OH)3 → không có các tính chất trên → không có hiện tượng.
Phenol: C6H5OH, tác dụng với nước brom: brom thế hidro trong vòng của phenol tại 3 vị trí 2, 4, 6 → tạo kết tủa trắng