Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 1)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 1)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 1)

  • 438 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mối quan hệ nào sau đây không thuộc nhóm quan hệ đối kháng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Trong quá trình dịch mã, anticôđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 5:

Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây Sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 8:

Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

Khi nói về gen đa hiệu, phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 10:

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lạc ở vi khuẩn E. coli, prôtêin nào sau đây được tổng hợp ngay cả khi môi trường không có lactôzơ?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 14:

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là đều

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 16:

Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

Hoạt động nào sau đây diễn ra vào ban đêm?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 18:

Khi nói về CLTN theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 19:

Thành tựu nào sau đây được tạo ra từ công nghệ tế bào?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 20:

Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XX và ở giới đực là XO?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 21:

Khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 22:

Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 24:

Cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về 3 cặp gen đang xét?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 25:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể vừa có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 26:

Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 27:

Hình bên dưới mô tả khái quát quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào của một cơ thể sinh vật.
khái quát quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào của một cơ thể sinh vật (ảnh 1)
Xác định Đầu 5’ và 3’ trên các mạch pôlinuclêôtit tương ứng với các vị trí A, B, C, D, E, F.
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 28:

Đặc điểm nào của lông hút liên quan đến quá trình hô hấp ở rễ?
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 29:

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 30:

Ở người, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn là nhờ có bộ phận nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 31:

Có khoảng 3% dân số bình thường mang alen đột biến ở gen CFTR gây bệnh xơ nang. Một nhà tư vấn di truyền nghiên cứu một gia đình trong đó cả bố và mẹ đều là thể mang về một đột biến CFTR. Họ sinh con đầu tiên bị bệnh này và đang muốn kiểm tra thai để sinh đứa thứ hai xem đó là thai bị bệnh hay là thể mang hay hoàn toàn không mang gen bệnh. Các mẫu ADN từ các thành viên trong gia đình và thai nhi được xét nghiệm PCR và điện di trên gel, kết quả như Hình bên.
Nếu thai nhi sinh ra, lớn lên và kết hôn với người bình thường, xác suất đứa con đầu lòng (ảnh 1)Nếu thai nhi sinh ra, lớn lên và kết hôn với người bình thường, xác suất đứa con đầu lòng của cá thể này bị bệnh xơ nang là bao nhiêu?
Xem đáp án

Chọn đáp án C

- Dựa vào hình ta thấy bố là thể mang có kiểu gen A1A4, mẹ là thể mang có kiểu gen A2A3, con đầu bệnh có kiểu gen A1A3 à Các alen gây bệnh là A1 và A3.

- Kiểu gen của thai nhi là A3A4, trong đó A4 là alen trội bình thường à Thai nhi sinh ra không bị bệnh

- Kiểu gen của thai thi là A3A4, lớn lên, kết hôn với người bình thường.

- Để sinh con đầu lòng bị bệnh thì người được kết hôn phải là thể mang alen bệnh à Xác suất một người bình thường mang alen gây bệnh trong quần thể là 3%.

Þ Xác suất đứa con đầu lòng của họ bị bệnh là: 3% x 1/4 = 0,0075.

 


Câu 32:

Nhím biển là nguồn thức ăn cho rái cá. Quần thể nhím biển có xu hướng mở rộng tại nơi đáy biển bị con người phá hủy. Nhím biển, sên biển và rong biển có thể sống chung ở một chỗ. Hình dưới đây mô tả tăng trường quần thể của rong biển được đo đạc tại vị trí thí nghiệm nơi nhím biển và sên biển được không chế bằng phương pháp nhân tạo.
Nhím biển là nguồn thức ăn cho rái cá (ảnh 1)

Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 34:

Hình dưới đây thể hiện tỉ lệ các loại kiểu gen qui định màu lông của hai quần thể động vật thuộc cùng một loài, alen A qui định lông trắng trội hoàn toàn so với alen a qui định lông đen, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Hình dưới đây thể hiện tỉ lệ các loại kiểu gen qui định màu lông  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Cấu trúc di truyển của:

QT 1: 0,09AA:0,42Aa:0,49aa è A=0,3, a=0,7

QT 2: 0,12AA: 0,36Aa: 0,52aa è A=0,3, a=0,7

C sai vì:

Cho 2 cá thể đều có màu lông trắng ở quần thể I và II giao phối với nhau:

P: QT1: (3/17 AA:14/17Aa) x QT2: (1/4AA:3/4Aa)

aa= 4/17.3/4x1/4 = 21/136 è C sai.


Câu 35:

Có hai dòng ruồi giấm thuần chủng đều có mắt màu đỏ tươi được kí hiệu là dòng I và dòng II. Để nghiên cứu quy luật di truyền chi phối tính trạng, người ta đã thực hiện hai phép lai dưới đây:

Phép lai 1: Lai các con cái thuộc dòng I với các con đực thuộc dòng II; F1 thu được 100% ruồi con đều có màu mắt bình thường.

Phép lai 2: Lai các con cái thuộc dòng II với các con đực thuộc dòng I; F1 thu được 100% các con cái có màu mắt bình thường; 100% con đực có màu mắt đỏ tươi.

Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về tính trạng màu mắt ở ruồi giấm nói trên?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

- Phép lai 1: Khi lai hai dòng ruồi thuần chủng đều có mắt đỏ tươi với nhau, đời con F1 đều thu được 100% cá thể có màu mắt kiểu dạià màu mắt của ruồi giấm do hai gen tương tác kiểu bổ trợ.

- Phép lai 2 ta thấy có sự phân ly không đồng đều ở 2 giớià có sự di truyền liên kết giới tính. Khi lai con cái thuộc dòng II với con đực thuộc dòng I cho ra đời con có tất cả các con cái đều có màu mắt kiểu dại, còn các con đực đều có mắt đỏ tươià hiện tượng di truyền chéo.

- Một trong hai gen quy định tính trạng phải nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X tại vùng không tương đồng với Y, gen còn lại nằm trên NST thường (vì nếu cả hai gen cùng nằm trên vùng tương đồng của cặp XY hoặc cùng nằm trên X tại vùng không tương đồng với Y thì sẽ không thu được kết quả như phép lai).

- Từ kết quả của phép lai 1à alen đột biến gây màu mắt đỏ tươi ở dòng I phải nằm trên NST thường. Lý do là nếu alen lặn nằm trên NST giới tính X thì tất cả các con đực sẽ có mắt màu đỏ tươi.

- Từ kết quả của phép lai 2 ta thấy gen lặn quy định màu mắt đỏ tươi phải nằm trên NST X vì tất cả các con đực đều có màu mắt đỏ tươi (có hiện di truyền chéo)

- Tổng hợp kết quả của cả phép lai 1 và 2, ta có thể viết sơ đồ lai chứng minh như sau:

Phép lai 1: P ♀I (đỏ tươi) x ♂II (đỏ tươi)

aaXBXB                                AAXbY

F1: ♀ AaXBXb Mắt kiểu dại   x   ♂ AaXBY Mắt kiểu dại

Phép lai 2: P ♀II (đỏ tươi) x ♂I (đỏ tươi)

AAXbXb                                   aaXBY

F1: ♀ AaXBXb Mắt kiểu dại: ♂ AaXbY Mắt đỏ tươi.


Câu 37:

 Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình điều hòa hoạt động của gen theo mô hình operon Lac ở vi khuẩn E.coli?

(1) Khi môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa không tổng hợp prôtêin ức chế.         

(2) Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động.

(3) Quá trình điều hòa hoạt động của gen chủ yếu xảy ra ở mức độ trước phiên mã.

(4) Phiên mã của nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) chỉ có thể xảy ra khi tế bào vi khuẩn có sản phẩm của gen điều hòa.

(5) Operon là cụm gồm 1 số gen cấu trúc do 1 gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

(6) Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là vùng khởi động.

Xem đáp án

Chọn đáp án D 

(1) Khi môi trường không có lactôzơ, gen điều hòa không tổng hợp prôtêin ức chế.

Môi trường có lactôzơ hay không có lactôzơ thì gen điều điều hòa vẫn tổng hợp prôtêin ức chế.

(1) không đúng.

(2) Khi môi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành (khởi động và trượt trên mạch khuôn của ADN theo chiều từ 3’ đến 5’ để thực hiện quá trình phiên mã của nhóm gen cấu trúc) nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động.

(2) không đúng.

(3) Quá trình điều hòa hoạt động của gen chủ yếu xảy ra ở mức độ trước phiên mã.

(3) không đúng.

(4) Phiên mã của nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) chỉ có thể xảy ra khi tế bào vi khuẩn có sản phẩm của gen điều hòa (đường lactôzơ).

(4) không đúng.

(5) Operon là cụm gồm 1 số gen cấu trúc do 1 gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.

(5) đúng.

(6) Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là vùng khởi động (vùng vận hành).

(6) không đúng.


Câu 38:

Khi một đoạn NST bị đứt có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây?

I. Đột biến mất đoạn.                                      II. Đột biến lặp đoạn.

III. Đột biến đảo đoạn.                                    IV. Đột biến chuyển đoạn.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

I. Đột biến mất đoạn, nếu đoạn bị đứt bị tiêu biến, tuỳ kích thước đoạn bị đứt mà số lượng gen bị mất nhiều hay ít. èĐúng.

II. Đột biến lặp đoạn, nếu đoạn bị đứt dính vào một NST chị em tạo nên dạng đột biến lặp đoạn. Làm tăng số gen trên NST, ảnh hưởng đến mất cân bằng gen nhiều hay ít tuỳ thuộc vào số gen bị lặp. è Đúng.

III. Đột biến đảo đoạn, nếu đoạn bị đứt quay 1800 rồi gắn vào NST cũ. Làm trình tự phân bổ gen bị thay đổi, có thể ảnh hưởng đến sự hiển hiện của gen. è  Đúng.

IV. Đột biến chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng, nếu đoạn bị đứt gắn vào NST không tương đồng khác. Làm thay đổi nhóm gen liên kết. è  Đúng.


Câu 40:

Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3 loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum có cùng nhu cầu dinh dưỡng và các nhân tố sinh thái cần thiết. Thí nghiệm được tiến hành như sau:

- Thí nghiệm 1: Nuôi riêng mỗi loài trong một bể, cả 3 loài cùng tăng trưởng ổn định theo đường cong hình chữ S.

- Thí nghiệm 2: Nuôi chung loài Paramecium aurelia và loài Paramecium caudatum trong 1 bể: kết quả sau 24 giờ trong bể chỉ còn loài Paramecium aurelia.

- Thí nghiệm 3: Nuôi chung loài Paramecium bursaria và loài Paramecium aurelia trong 1 bể: kết quả sau một thời gian 2 loài vẫn cùng sinh trưởng với nhau trong bể.

 

Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause  (ảnh 1)


Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause  (ảnh 2)


Có bao nhiêu nhận định sau là đúng?

(1) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.

(2) Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có quan hệ cạnh tranh loại trừ.

(3) Hai loài Paramecium bursaria và loài Paramecium caudatum có ổ sinh thái khác nhau nên không ảnh hưởng lẫn nhau.

(4) Nếu tiêu diệt hoàn toàn loài Paramecium aurelia thì số lượng cá thể của loài Paramecium caudatum chắc chắn sẽ tăng lên.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

1) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.

(2) Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có quan hệ cạnh tranh loại trừ.

(4) Nếu tiêu diệt hoàn toàn loài Paramecium aurelia thì số lượng cá thể của loài Paramecium caudatum chắc chắn sẽ tăng lên.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương