Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 38)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 38)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 38)

  • 83 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhân tố tiến hóa có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng là
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 2:

Lừa lai với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. Đây là ví dụ về
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 3:

Sinh vật nào sau đây đóng vai trò là sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đồng cỏ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 4:

Trong quá trình phát sinh sự sống, tiến hoá tiền sinh học hình thành
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 5:

 Phép lai nào dưới đây thu được đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 6:

Đối tượng sinh vật nào làm vật liệu nghiên cứu giúp T.Moocgan phát hiện ra quy luật liên kết gen?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 7:

Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn khoảng 10 năm một lần. Hiện tượng này biểu hiện kiểu biến động nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 8:

Để diệt chuột hại lúa, người ta bảo vệ cú, rắn và các loài động vật sử dụng chuột làm thức ăn. Đó là biện pháp dựa vào mối quan hệ nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 10:

Đặc điểm nào dưới đây có ở hệ tiêu hóa của thỏ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 11:

Tế bào ở rễ của thực vật trên cạn chuyn hóa chức năng hấp thụ nước và ion khoáng là
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 12:

Cá trích thường tập trung thành đàn lớn nhằm làm phân tán sự tập trung của kẻ săn mồi. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 13:

Cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 14:

Bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới là bằng chứng
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 15:

Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vị trí ARN-polimeraza liên kết thực hiện phiên mã là
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 17:

Dạng đột biến nào sau đây là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa nhỏ?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 18:

Ở một loài chim, gen A quy định màu mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, gen này nằm trên NST giới tính. Phép lai nào dưới đây cho con đực toàn mắt đỏ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 19:

Một quần thể có cấu trúc di truyền: 50% Aa : 50% aa. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể này là
Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 20:

Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 21:

Biện pháp nào sau đây giúp bảo quản nông phẩm hiệu quả? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 22:

Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 23:

Diễn thế nguyên sinh có đặc điểm

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 24:

Quần xã nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 25:

Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menden đã đề ra giả thuyết về sự phân ly của các cặp

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 26:

Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 27:

Ở cừu, AA quy định có sừng, aa quy định không sừng, Aa quy định có sừng ở đực và không sừng ở cái. Phép lai nào sau đây cho đời con có 100% cừu không sừng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 28:

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có cơ quan hô hấp là
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 29:

Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là gì?
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 30:

Lai gà Đông Tảo với gà Ri được con lai F1 có đặc điểm vượt trội như lớn nhanh, đẻ nhiều, trứng to... Đây là ví dụ về hiện tượng nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 31:

Gen D mã hóa cho enzim X bao gồm các vùng: Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Để nghiên cứu tác động của thuốc kháng sinh A đối với quá trình phiên mã hay dịch mã của gen D ở vi khuẩn, các nhà khoa học đã tiến hành nuôi cấy ba chủng vi khuẩn E. Coli (chủng kiểu dại - không bị đột biến, chủng đột biến 1 và chủng đột biến 2 - đều có đột biến ở gen D) trong ba môi trường: Không có kháng sinh A, có nồng độ kháng sinh A 5mM (milimol), có nồng độ kháng sinh A 10mM. Kết quả nghiên cứu được tóm tắt trong bảng sau. Biết đột biến có thể xảy ra ở bất kì vùng nào của gen, trường hợp này không có đột biến ở vùng kết thúc.

Phân tích

Phân tích lượng mARN

Phân tích hàm lượng và hoạt tính của enzim

Kiểu hình

Kiểu dại

Đột biến 1

Đột biến 2

Kiểu dại

Đột biến 1

Đột biến 2

Hàm lượng kháng sinh A

0

5

10

0

5

10

0

5

10

0

5

10

0

5

10

0

5

10

Kết quả

+++

++

+

+++

++

+

+++

+++

+++

+++

++

+

+

+

+

+++

+++

+++

                                       

Chú thích: +++ là nhiều; ++ mức trung bình; + là ít.

Cho các phát biểu sau về nghiên cứu, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Kháng sinh A tác động ức chế quá trình phiên mã của gen D.

II. Đột biến 1 có thể xảy ra ở vùng mã hóa của gen.

III. Kháng sinh A làm giảm hàm lượng mARN và hoạt tính của enzim.

IV. Đột biến 2 có thể xảy ra làm mất chức năng của trình tự Prômtor (P) của gen D.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

I đúng. Vì khi phân tích tác động của kháng sinh A tới chủng kiểu dại có lượng mARN khi không sử dụng kháng sinh A ở mức cao và khi có tác động của kháng sinh A với nồng độ càng cao lượng mARN càng giảm.

II đúng . Đột biến 1 không làm thay đổi hàm lượng mARN nhưng làm thay đổi hàm lượng và hoạt tính của enzim có thể do protein bị thay đổi và giảm hoặc mất chức n.

III đúng. Kháng sinh A làm giảm hàm lượng mARN và hoạt tính của enzim.

IV sai. Đột biến 2 làm mất chức năng vùng (P) của gen D thì mARN sẽ không tạo ra tuy nhiên lượng mARN của gen D luôn tạo ra ở mức cao nên rất có thể đột biến xảy ra ở vùng (O) .


Câu 32:

Cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) thành thục sau 1 năm tuổi, tuổi sau sinh sản là từ 3 tuổi trở lên. Hình bên mô tả cấu trúc tuổi của hai quần thể cá mòi cờ hoa (H, K) trong các thời điểm X và Y.

Cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) thành thục sau 1 năm tuổi (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quần thể H có cấu trúc tuổi đơn giản hơn quần thể K.

II. Không nên khai thác quần thể K ở thời điểm X.

III. Quần thể K ở thời điểm Y có xu hướng ổn định.

IV. Nếu môi trường sống thuận lợi, quần thể H tăng kích thước nhanh hơn quần thể K.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

I. Sai, cấu trúc tuổi các các quần thể khác nhau là khác nhau, nhưng đều được cấu thành từ 3 nhóm chính gồm: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh snar (không còn khả năng sinh sản).

II. Đúng, vì ở thời điểm này nhóm cá thể nhỏ hơn 1 tuổi chiếm % lớn (60%), nếu khai thác quần thể ở thời điểm này, sản lượng thu được không cao và quần thể có thể bị tuyệt diệt do khai thác hết con non.

III. Sai, ở thời điểm Y quần thể K có nhóm tuổi trước sinh sản rất nhỏ, quần thể này có xu hướng già hóa - suy thoái.

IV. Đúng, do quần thể H có sự tăng trưởng ổn định hơn so với quần thể K, quần thể H có cấu trúc thuộc nhóm đang phát triển.


Câu 33:

Một số động vật hằng nhiệt thay đổi độ dày lông theo mùa, giúp chúng tăng mất nhiệt vào mùa hè và duy trì khả năng giữ nhiệt cho cơ thể vào mùa đông. Sự thay đổi này là một ví dụ điển hình về khả năng động vật thích nghi với nhiệt độ. Biểu đồ hình bên mô tả tương quan giữa giá trị cách nhiệt (lượng nhiệt được giữ lại) và độ dày lông ở hai loài động vật thuộc quần xã rừng Taiga, gồm sóc đỏ (Tamiasciurus hudsonicus) và chó sói (Canis lupus). Cả hai loài đều là động vật hằng nhiệt và biểu hiện độ dày lông phụ thuộc nhiệt độ theo mùa.

Một số động vật hằng nhiệt thay đổi độ dày lông theo mùa, giúp chúng tăng mất nhiệt vào  (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Sự thay đổi độ dày lông của chó sói biểu thị bằng màu đen.

II. Trong cùng một mùa, độ dày lông không phụ thuộc kích thước cơ thể của các loài.

III. Điểm hình tròn đại diện cho mùa hè, và điểm tam giác đại diện cho mùa đông.

IV. Bộ lông dài hơn ở ở động vật có vú kích thước nhỏ (sóc) sẽ hạn chế sự nhanh nhẹn (khả năng di chuyển) của chúng.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

I sai: Vì động vật kích thước lớn (sói) sẽ có bộ lông dày với giá trị cách nhiệt lớn hơn, thể hiện ở cùng một mùa nhưng độ dày lông của chúng luôn cao hơn).   

II Sai: Vì trong cùng một mùa, động vật có kích thước lớn hơn có độ dày lông cao hơn => độ dày lông tỉ lệ thuận với kích thước cơ thể.

III Đúng: Vì mùa đông nhiệt độ thấp hơn nên động vật đều có xu hướng tăng độ dài lông để giữ nhiệt.

IV Đúng: Vì động vật kích thước nhỏ, tốc độ trao đổi chất nhanh, thải nhiệt nhiều. Nếu bộ lông dài và dày sẽ hạn chế quá trình tản nhiệt của cơ thể => giảm trao đổi chất => tạo ít năng lượng => cơ thể mệt mỏi đờ đẫn => hạn chế sự nhanh nhẹn (khả năng di chuyển) của chúng.


Câu 34:

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến mức tiêu thụ ôxi (µl O2/g/h: micrôlit ôxi/gam khối lượng cơ thể/giờ) trong hoạt động hô hấp của hai quần thể ếch cùng loài, sống ở hai vùng sinh thái khác nhau, người ta thu được kết quả sau:

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến mức tiêu thụ ôxi  (ảnh 1)

Biết rằng, ở khoảng nhiệt độ tối ưu, mức tiêu thụ ôxi của hai quần thể là tương đương. Các đối tượng nghiên cứu có cùng độ tuổi, kích thước và mức độ hoạt động.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nhiệt độ là nhân tố sinh thái quyết định ổ sinh thái của hai quần thể ếch trên.

II. Mức tiêu thụ ôxi của hai quần thể ếch tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

III. Ếch là loài động vật biến nhiệt.

IV. Khoảng nhiệt độ phù hợp của quần thể A là 15oC – 20oC, quần thể B là 20oC-25oC.

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

I. Sai vì hai quần thể ếch cùng loài, sống ở hai vùng sinh thái khác nhau => ổ sinh thái khác nhau, nhiệt độ chỉ là một trong những nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng.

II. đúng vì từ bảng số liệu cho thấy, nhiệt độ tăng thì mức tiêu thụ ôxi của cả hai quần thể ếch đều tăng.

III. đúng vì đặc điểm của loài động vật biến nhiệt là mức tiêu thụ ôxi trong quá trình hô hấp tăng dần theo nhiệt độ.

Loài động vật hằng nhiệt, lúc đầu nhiệt độ tăng => mức tiêu thụ ôxi trong quá trình hô hấp tăng, sau đó cơ thể sẽ có cơ chế điều chỉnh để ổn định thân nhiệt => mức tiêu thụ ôxi này không tiếp tục tăng nữa.

IV. sai vì ở khoảng nhiệt độ tối ưu, mức tiêu thụ ôxi của hai quần thể ếch đều là 70 µl O2/g/h - 110 µl O2/g/h, quần thể A có nhiệt độ phù hợp là 20oC-25oC, quần thể B là 15oC – 20oC.


Câu 35:

Một nhân tố tiến hóa × tác động vào quần thể theo thời gian được mô tả qua hình vẽ dưới dây:

Một nhân tố tiến hóa × tác động vào quần thể theo thời gian được mô tả qua hình vẽ dưới dây (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về nhân tố tiến hóa X?

I. Nhân tố X có thể là nhân tố có hướng.

II. Nhân tố X làm tăng đa dạng di truyền của quần thể

III. Nhân tố X làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

IV. Nhân tố X có xu hướng giảm dần kiểu gen dị hợp từ và duy trì các kiểu gen đồng hợp trong quần thể.

Xem đáp án

Chọn đáp án A 

Nhận xét: Nhân tố này tác động qua thời gian làm cho quần thể chỉ còn kiểu gen aa: Đây có thể là do chọn lọc tự nhiên hoặc nhân tố ngẫu nhiên. Ta có thể thấy nhân tố này làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Trong quần thể sau khi chịu tác động của nhân tố X chỉ còn lại kiểu gen aa

I Đúng. Nhân tố X có thể là chọn lọc tự nhiên.

II Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên đều làm giảm tính đa dạng di truyền.

III Đúng. Dù là chọn lọc tự nhiên hay các yếu tố ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

IV Sai. Vì kiểu gen AA cũng bị loại bỏ.


Câu 36:

Chứng bạch tạng ở người là do thiếu mêlanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng.

   Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirôzin dưới tác dụng của enzim E1.

   Phản ứng 2: Chất tirôzin được biến thành mêlanin dưới tác dụng của enzim E2.

Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng, người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dung dịch có tirôzin thì tóc của B có màu đen của sắc tố melanin còn của tóc của A thì không có màu. Biết rằng enzim E1, và enzim E2 là sản phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tính trạng da bị bạch tạng ở người do 2 cặp gen quy định và tương tác bổ sung.

II. Những người bị bạch tạng có thể có 5 loại kiểu gen khác nhau.

III. Nếu người A và người B kết hôn, sinh con thì vẫn có thể sinh con không bị bệnh bạch tạng.

IV. Hai người có da bình thường kết hôn với nhau, vẫn có thể sinh con bị bạch tạng.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

I đúng . Vì theo mô tả của đề bài thì ta có sơ đồ chuyển hóa là:

- Sơ đồ phản ứng sinh hoá phản ánh sự hình thành tính trạng màu tóc được mô tả như sau:

                                    E1                E2

Tiền chất P → tirozin → meladin → da màu đen.

Mà enzim E₁ do gen A quy định; Enzim E2 do gen B quy định. Điều này chứng tỏ tính trạng màu da đen do 2 cặp gen Aa và Bb quy định theo kiểu tương tác bổ sung.

Quy ước: A-B- quy định da đen; A-bb hoặc aaB- hoặc aabb quy định da bạch tạng.

II đúng. Vì da bạch tạng có các kiểu gen Aabb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb.

III đúng. Vì nếu mỗi người chỉ bị đột biến ở 1 gen và đều có kiểu gen thuần chủng thì người A sẽ có kiểu gen AAbb, người B có kiểu gen aaBB. Do đó, con của họ sẽ có kiểu gen AaBb (da màu đen).

IV đúng. Vì nếu bố mẹ có kiểu gen AaBb x AaBB thì sẽ sinh con bị bạch tạng.


Câu 37:

Một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân do 2 cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy định: kiểu gen có cả 2 loại alen trội A và B quy định thân cao, các kiểu gen còn lại đều quy định thân thấp. Alen D quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây dị hợp tử về 3 cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa vàng : 6 cây thân thấp, hoa vàng : 3 cây thân cao, hoa trắng : 1 cây thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kiểu gen của cây P có thể là AdaDBd .

II. F1 có 1/4 số cây thân cao, hoa vàng dị hợp tử về 3 cặp gen.

III. F1 có tối đa 7 loại kiểu gen.

IV. F1 có 3 loại kiểu gen quy định cây thân thấp, hoa vàng.

Xem đáp án

Chọn đáp A 

Các phát biểu đúng là I, IV.

Giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên 1 cặp NST.

Khi cho cơ thể dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn, tỷ lệ thân cao hoa đỏ

 A-D-B-=616=0,375A-D-=0,3750,75=0,5

→ Các gen liên kết hoàn toàn, dị hợp tử đối (vì nếu dị hợp tử đều thì tỷ lệ này =0,75)

 P:AdaDBb×AdaDBd1AdAd:2AdaD:1aDaD1BB : 2Bb : 1bb

I đúng, kiểu gen của cây  P = AdaDBb

II sai, trong số cây thân cao hoa vàng tỷ lệ thân cao hoa vàng dị hợp về 3 cặp gen là  Ad/ aDBb0,375=0,250,365=23

III sai, F1 có tối đa 9 loại kiểu gen

 IV đúng, số kiểu gen quy định thân thấp hoa vàng là aDaDBB : Bb ; AdaDbb


Câu 39:

Phả hệ ở hình dưới mô tả sự di truyền của bệnh M và bệnh N ở người, mỗi bệnh đều do 1 trong 2 alen của gen quy định. Cả hai gen này đều nằm ở vùng không tương đồng của NST giới tính X. Biết rằng không xảy ra hoán vị gen và người số 1 có kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen.

Phả hệ ở hình dưới mô tả sự di truyền của bệnh M và bệnh N ở người (ảnh 1)

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự di truyền của 2 bệnh M, N ở phả hệ đang xét.

I. Bệnh M và N đều gen alen lặn quy định.

II. Xác suất sinh con thứ hai bình thường của cặp 8 – 9 là 1/2.

III. Xác định chính xác được tối đa kiểu gen của 9 người trong phả hệ.

IV. Xác suất sinh con thứ 2 là con trai và bị bệnh của cặp 6 – 7 trong phả hệ là 1/8.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Bệnh M: bố bị bệnh mà con gái bình thường ⟶ bệnh do gen lặn, quy ước: M- bình thường; m – bị bệnh M.

Bệnh N: bố mẹ bình thường sinh con bị bênh ⟶ bệnh do gen lặn; quy ước: N – bình thường; n – bị bệnh N.

=> I Đúng.

Theo sơ đồ phả hệ ta xác định kiểu gen của những người như sau:

1. XMNXMn

2. XMNY

3. XMNXMn

4. XmNY

 

5. XmnY

1XMNXMN: 1XMNXMn

7.XMNY

8.XMnXmN

9XMNY

 

10.XMNY

11.XMnY

 

 

Người số 8 sinh con 11 có kiểu gen XmnY ⟶ người 8 có XMn ⟶ người 3 có XMn , đồng thời người số 3 sinh con 7: XMNY nên người (3) phải có kiểu gen XMNXMn, người 8 nhận XmN của bố nên phải có kiểu gen XMnXmN.

II Đúng vì cặp 8 -9: XMnXmN x XMNY ⟶ xác suất sinh con bình thường là 50% (luôn sinh con gái bình thường, con trai bị bệnh)

III Sai vì xác định được kiểu gen của 10 người.

IV đúng vì cặp vợ chồng 6 -7: (1XMNXMN: 1XMNXMn) x XMNY

à xác suất sinh con thứ hai là con trai và bị bệnh là 1/2.1/2.1/2 = 1/8


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương