Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Phản ứng trùng hợp

  • 15012 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.

Monome cần dùng là vinyl clorua


Câu 5:

Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Polime có công thức –(–CH2–CH(CH3)–)n– được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ CTCT của mắt xích pilime là –(–CH2–CH(CH3)–)n

Monome tạo nên polime có CTCT là CH2=CH–CH3 Propilen.


Câu 7:

Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 9:

Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 12:

Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì trong CTCT của anken có nối đôi C=C

Anken có thể tham gia phản ứng trùng hợp


Câu 13:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

A. Polietilen được điều chế bằng cách trùng hợp etilen chọn A.

nCH2=CH2 st,to,p  (-CH2-CH2-)n.

B. Xenlulozơ triaxetat được điều chế bằng cách este hóa xenlulozơ bằng anhidrit axetic.

[C6H7O2(OH)3] + 3(CH3CO)2O toH2SO4d  [C6H7O2(OCOCH3)3] + 3CH3COOH.

C. Poli (etylen-terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalat.

nHOCH2CH2OH + nHOOCC6H4COOH st,to,p  (-OCH2CH2OOCC6H4COO-)n + 2nH2O.

D. Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.

nH2N(CH2)6NH2 + nHOOC(CH2)4COOH st,to,p  [-HN(CH2)4NHOC(CH2)4CO-]n + 2nH2O.


Câu 17:

Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì isopren trong CTCT chưuas nối đôi C=C.

Isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp


Câu 18:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

+ Tơ nilon-6,6, poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

+ Polisaccarit như xenlulozo và tinh bột là polime thiên nhiên.


Câu 19:

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A. Isopren: nH2C=C(CH3)-CH=CH2 xt,to,p[-H2C-C(CH3)=CH-CH2-]n.

B. Đivinyl: nCH2=CH-CH=CH2xt,to,p(-CH2-CH=CH-CH2-)n.

C. Etilen: nCH2=CH2xt,to,p(-CH2-CH2-)n.


Câu 20:

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Để tham gia phản ứng trùng hợp thì phải chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.

A. Không tham gia phản ứng trùng hợp vì vòng benzen rất bền chọn A.

B. Stiren là C6H5-CH=CH2 chứa liên kết đôi C=C tham gia phản ứng trùng hợp.

C. Caprolactam chứa vòng kém bền tham gia phản ứng trùng hợp.

D. Acrilonitrin là CH2=CH-CN chứa liên kết đôi C=C tham gia phản ứng trùng hợp.


Câu 21:

Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

• Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

- Axit aminoenantoic tham gia phản ứng trùng ngưng.

- Metyl metacrylat, caprolactam, buta-1,3-đien tham gia phản ứng trùng hợp


Câu 22:

Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Muốn tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng không bền.

A. Isopren là CH2=C(CH3)-CH=CH2 có thể tham gia phản ứng trùng hợp loại.

B. Buta-1,3-đien là CH2=CH-CH=CH2 có thể tham gia phản ứng trùng hợp loại.

C. Metyl metacrylat là CH2=C(CH3)COOCH3 có thể tham gia phản ứng trùng hợp loại.

D. Axit amino axetic là H2NCH2COOH không thể tham gia phản ứng trùng hợp chọn.

Ps: Axit amino axetic chỉ tham gia phản ứng trùng ngưng.


Câu 23:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

– Loại A vì được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

– Loại C và D vì được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.


Câu 24:

Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

tolulen (C6H5CH3); benzen (C6H6) và cumen (C6H5CH(CH3)2) đều không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

dãy D. propilen, stiren, vinyl clorua, acrilonitrin thỏa mãn.!


Câu 25:

Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

B sai vì poli(etylen-terephtalat) từ trùng ngưng

C sai vì nilon-6,nilon-7,poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6 đều từ phản ứng trùng ngưng

D sai vì poli(etylen-terephtalat) từ trùng ngưng


Câu 26:

Trong các polime: poli (etylen terephtalat), poli acrilonnitrin, poli stiren, poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các polime điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli acrilonnitrin ( -(-CH2-CH(CN)-)-n ); poli stiren ( -(-CH2-CH(C6H5)-)-n ); poli (metyl metacrylat) ( -(-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)-n ).

Có 3 polime điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.


Câu 27:

Cho dãy các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poliacrilonitrin, (3) nilon-6,6, (4) poli(etylen terephtalat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các polime (1): thủy tinh hữu cơ và (2): tơ nitron.


Câu 28:

Cho các vật liệu polime: (1) tơ olon, (2) tơ nilon-6,6, (3) thủy tinh hữu cơ plexiglas, (4) cao su buna. Số vật liệu tạo bởi polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.

còn lại ta biết các polime (1) tơ olon (tơ nitrin),

(3) thủy tinh hữu cơ plexiglas (poli(metyl metacrylat), (4) cao su buna (polibutađien)

đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp


Câu 30:

Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime phải chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.

các chất thỏa là (1), (3) và (5) chọn B.

● Buta-1,3-đien: CH2=CH-CH=CH2 xt,to,p(-CH2-CH=CH-CH2-)n.

● Acrilonitrin: CH2=CH-CNxt,to,p[-CH2-CH(CN)-]n.

● Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2xt,to,p[-CH2-CH(OOCCH3)-]n.


Câu 32:

Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

• Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).

Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.

• Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5)


Câu 33:

Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta -1,3 - đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Điều kiện để có phản ứng trùng hợp đó là có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.

Chọn etilen, vinyl clorua, acrilonitrin, buta – 1,3 – đien

 


Câu 34:

Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Những monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền trong phân tử

Có thể phản ứng trùng hợp được.

Các polime là sản phẩm của trùng hợp là

(1) CH2=C(CH3)COOCH3

(2) C6H5CH=CH2

(6) CH3COOCH=CH2

(7) CH2=CH(CN)


Câu 35:

Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (1); poli(ure-fomanđehit) (2); tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat) (5); poli(phenol-fomanđehit) (6); tơ capron (7); cao su cloropren (8). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat) (5); tơ capron (7); cao su cloropren (8)


Câu 37:

Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.

Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:

+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).


Câu 38:

Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilen oxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: stiren, vinyl axetat, metacrylat, metyl acrylat, peopilen, caprolactam, etilen oxt(7)


Câu 39:

Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được tơ nitron (tơ olon).

nCH2=CH-CNxt,to,p[-CH2-CH(CN)-]n


Câu 40:

Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.

Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH2=C(CH3)COOCH3


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan