IMG-LOGO

Đề kiểm tra số 2

  • 14608 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhựa bakelit và cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian

Aminlozo và xenlulozo: mạch không phân nhánh

Glicogen: mạch phân nhanh


Câu 3:

Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

trong bài học về điều chế nhựa novolac như ta biết:

Ngoài nhựa novolac, từ phenol và fomanđehit còn có thể tổng hợp được nhựa rezol và rezit với những đặc tính khác:

Phenol + fomanđehittobazonhựa rezol 140°C nhựa rezit.

Nhựa rezit (còn được gọi là bakelit) có cấu trúc mạng lưới không gian.


Câu 4:

Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: poli(vinyl clorua)

Nhựa bakeit: mạch không gian, cao su lưu hóa

Amilopectin của tinh bột: mạch phân nhánh


Câu 5:

Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Polime có cấu trúc không phân nhánh là: PE,PVC, cao su buna, amilozo, xenlulozo

amilopectin: phân nhánh; cao su lưu hóa: polime có mạng không gian


Câu 6:

Cho các polime sau: (1) polietilen (PE); (2) poli (vinyl clorua) (PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilopectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Polime không phân nhánh gồm: Polietilen, poli (vinyl clorua), polistiren, amilozơ và xenlulozơ.

+ Polime phân nhánh là amilopectin.

+ Polime có cấu trúc không gian là cao su lưu hóa.


Câu 7:

Cho các polime: poliisopren, tinh bột, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có cấu trúc mạng không gian là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Poliisopren, zenlulozo và amilozo/Tinh bột: Mạch không phân nhánh.

+ Amilopectin/Tinh bột: Mạch phân nhánh

+ Cao su lưu hóa: Cấu trúc mạng không gian.


Câu 8:

Cho các polime: poli (vinyl clorua), cao su buna, cao su lưu hóa, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nilon-6; có bao nhiêu polime mạch không phân nhánh?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

● Mạng không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit), cao su lưu hóa.

● Mạch nhánh: amylopectin, glycogen || ● Mạch thẳng: còn lại.

► Các polime mạch không phân nhánh là: poli (vinyl clorua),

cao su buna, amilozơ, xenlulozơ, nilon-6


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

D sai vì len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.


Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong cấu tạo của tripanmitin có chứa nhiều gốc axit béo no là C15H31COO-

Ở điều kiện thường tripanmitin ở trạng thái rắn


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Xem xét các phát biểu:

• A. đúng.! Xem lại phân tích ở ID = 577752

• B. sai vì bông và tơ tằm là đều thuộc loại polime thiên nhiên.

• C. sai vì poliacrilonitrin tạo từ monome CH2CHCN không chứa nguyên tố oxi.

• D. sai vì xenlulozơ trinitrat dùng sản xuất thuốc súng không khói.


Câu 13:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A,B,D đúng, do polime có khối lượng phân tử lớn, được cấu tạo bởi nhiều mắt xích tạo thành

C sai vì thủy tinh hữu cơ là loại chất dẻo, rất bền, cứng, trong suốt


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

• Tơ visco là tơ bán tổng hợp → Đáp án A sai.

- Trùng hợp buta-1,3-ddien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N → Đáp án B sai

- Trùng hợp stiren thu được polistiren → Đáp án C sai

- Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic → Đáp án D đúng.


Câu 15:

Cho sơ đồ sau:Công thức cấu tạo của M là

Xem đáp án

nCH2=CCH3-COOCH3Y2to,xt--CH2-CCH3COOCH3--npolimetyl metacrylatCH2=CCH3-COOHY1+CH3OHH2SO4toCH2=CCH3-COOCH3Y2+H2OCH2=CCH3-COONaY+HClCH2=CCH3-COOHY1+NaClCH2=CCH3-COOCH2CH3M+H2OH2SO4toCH2=CCH3-COONaY+CH3-CH2-OHXVy M là CH2=CCH3-COOCH2CH3.


Câu 17:

Polime X được sinh ra bằng cách trùng hợp CH2=CH2. Tên gọi của X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 18:

Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì stiren và etilen có liên kết đôi C=C Có thể trùng hợp.

+ Caprolactam có vòng kém bền Có thể trùng hợp.


Câu 20:

Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cao su buna là:--CH2-CH=CH-CH2--n

Phản ứng trùng hợp:

nCH2=CH-CH=CH2xtP,T-CH2-CH=CH-CH2--n Monome cần dùng là Buta–1,3–đien


Câu 21:

Monome trùng hợp tạo PVC là


Câu 23:

Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(2), (3) là các loại tơ thiên nhiên có nguồn gốc xenlulozơ.

(5), (7) là các loại tơ bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.


Câu 25:

Loại tơ nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Tơ tằm là tơ thiên nhiên.

+ Tơ visco xuất phát từ xenlulozo.

+ Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp.


Câu 26:

Polime nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

● Poli(vinyl clorua) chứa các nguyên tố là C, H và Cl.

● Poliacrilonitrin chứa các nguyên tố là C, H và N.

● Nilon-6,6 chứa các nguyên tố C, H, O và N.

● Nilon–6 chứa các nguyên tố C, H, O và N.


Câu 27:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A và C là tơ thiên nhiên. B là tơ tổng hợp


Câu 28:

Tơ nilon-6,6 là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.nH2N-CH26-NH2+nHOOC-CH24-COOHxt,to,p-HN-CH26-NH-OC-CH24-CO-n+2nH2O.Nilon-6,6 chứa liên kết CO-NH là poli amit


Câu 30:

Câu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

• Chất dẻo là những polime có tính dẻo.

Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.

- Có một số chất dẻo chỉ chứa polime song đa số chất dẻo có chứa thành phần khác ngoài polime bao gồm chất độn (như muội than, cao lanh, mùn cưa, bột amiăng, sợi thủy tinh…làm tăng một số tính năng cần thiết của chất dẻo và hạ giá thành sản phẩm) và chất dẻo hóa (làm tăng tính dẻo và dễ gia công hơn).


Câu 31:

Đun nóng polime --CH2-CHOOCCH3--n với dung dịch HCl loãng. Sản phẩm thu được là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

-CH2-CHOOCCH3--n+H2OHClnCH3COOH+-CH2-CHOH-n-


Câu 32:

Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch


Câu 33:

Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Một số polime có tính dẻo như: polietilen (PE) (túi nilon), poli(vinyl clorua) (PVC) (ống nước), poli(phenol-fomandehit) (PPF) (nhựa bakelit).

Một số polime không dùng làm chất dẻo sau:

poliacrilonitrin (tơ olon hay tơ nitron) dùng dệt sợi, làm len... poli(ure-fomandehit) dùng làm keo dán.

Poliisopren làm cao su, poli(hexametylen-adipamit) là nilon-6,6 làm tơ, vải dệt,...


Câu 34:

Hai chất nào sau đây gồm các polime tổng hợp?


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan