150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng nâng cao (P4)
-
10964 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án D
Trong 33,8gam hh FeCl2 và NaF đồng số mol: nFeCl2 = nNaF = 33,8 / (127 + 42) = 0,2 mol
Cho dung dịch X vào AgNO3 dư:
FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3
Ta có: nCR = AgCl + nAg = 0,2 . 2. 143,5 + 0,2 . 108 = 79g
Câu 2:
Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đựơc m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
Đáp án D
Ta có:
Chất rắn X + dd HCl dư → H2
⇒ trong chất rắn X có Al dư
⇒ Cu(NO3)2 và AgNO3 hết
Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3
Quá trình nhận e:
Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol
Quá trình nhường e:
Vậy:
m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam
m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03).27 = 1,08g
Câu 3:
Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án A
nFeCl2 = 0,1 mol; nNaCl = 0,2 mol
Chất rắn gồm Ag và AgCl
⇒ mCR = 0,1 . 108 + 143,5 . (0,1. 2 + 0,2) = 68,2g
Câu 4:
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Đáp án C
nFe = nCu = 0,15 mol
- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+
→ ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol
- Theo ĐLBT mol electron: nH+ = nHNO3 = (0,6.4) : 3 = 0,8 mol
→ VHNO3 = 0,8 lít
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn 29,68 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 0,896 lít khí H2 đktc và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO3 vào sau phản ứng thu được 211,02 gam kết tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu được 8.736 lít NO2 (đktc). Giá trị m là?
Đáp án A
Gọi số mol Cu, Fe, Fe3O4 lần lượt là x, y, z mol
→ 64x + 56y + 232z = 29,68
X + HNO3 dư sinh 0,39 mol NO2→ 2x + 3y + z = 0,39
Để kết tủa cực đại gồm BaSO4, Ag, AgCl
Vì AgNO3 dư nên hình thành Fe3+ , Cu2+
Bảo toàn electron:
→ nAg + 2nH2 = 2nCu + 3nFe + nFe3O4
→ nAg = 2x + 3y + z - 0,04.2
Bảo toàn nguyên tố H:
→ nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nO (Fe3O4) = 0,08 + 8z
Mà nHCl = 2nH2SO4 → nHCl = 0,04 + 4z mol, nH2SO4 = 0,02 + 2x
→ nBaSO4 = nH2SO4 = 0,02 + 2z
nAgCl = 2nBaCl2 + nHCl = 2. (0,02+ 2z ) + 0,04 + 4z = 0,08 + 8z mol
Kết tủa thu được 211, 02 gam
→ 233. (0,02 +2z) + 143,5 . (0,08 + 8z) + 108. (2x + 3y + z - 0,04.2) = 211, 02
→ 216x + 324y + 1722z= 203,52
Ta có hệ:
→ m= mkl + mSO42- + mCl- = 29,68 - 0,1.4.16 + 96. ( 0,02+ 0,2) + 35,5. ( 0,04 + 0,4) = 60,02 gam.
Câu 6:
Khử 4,8 gam một oxit kim loại trong dãy điện hóa ở nhiệt độ cao, cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan trong dung dịch HCl, thu được 1,344 lít H2. Biết các khí đo ở đktc. Vậy oxit cần tìm là:
Đáp án B
→ ax = 0,12/n
Ta có: (Mx + 16y)a = 4,8
→ Max + 16ay = 4,8 (1)
Thay ay = 0,09 và ax = 0,12/n vào (1)
Ta có: M = 28n → n = 2→ M = 56 : Fe
Thay n = 2 vào ta có: ax = 0,06
→ Fe2O3
Câu 7:
Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích V ml SO2 (đktc). Giá trị V(ml) là:
Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y
Ta có:
Có: x + 3y = 0,05 và 72x +160y = 3,04
⇒ x = 0,02mol; y = 0,01mol
Vậy VSO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít hay 224ml
Câu 8:
Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có:
Đáp án C
a = b+ 0,5c ⇒ 2a = 2b+ c
Như vậy, lượng Zn vừa đủ phản ứng với các chất trong dung dịch
Tóm lại, trong dung dịch X chỉ còn muối Zn(NO3)2 và trong Y có 2 kim loại là Cu và Ag
Câu 9:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol Al; 0,05 mol Zn và 0,03 mol Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 a mol/l. Giá trị của a là?
Đáp án A
Ta có: ne cho = ne nhận = nH+
⇒ 0,02 + 0,4a = 0,19 → a = 0,425
Câu 10:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong dung dịch H 2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là:
Đáp án D
Gọi số mol Fe, Fe3O4, FeCO3 lần lượt là 8x, x, 2x mol
Số mol của Cu là:
Dung dịch Y chứa 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Có nCO2 = nFeCO3 = 2x mol → nSO2 = 0,1185 - 2x mol
Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2nFe + 2nCu = 2nFe3O4 +2 nSO2
→ 2. 8x + 2. 2,85x = 2. x + 2. ( 0,1185-2x) → x = 0,01
Hấp thụ khí vào dung dịch Ca(OH)2 thu được ↓ chứa
→ m = 0,02. 100 + 0,0985.120 = 13,82 gam
Câu 11:
Thể tích dung dịch 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Đáp án C
Lượng HNO3 tối thiểu cần dùng khi: Fe → Fe2+ , Cu → Cu2+
Sơ đồ cho nhận e :
Fe – 2e → Fe2+
0,15 0,3
Cu – 2e → Cu2+
0,15 0,3
N+5 + 3e → N+2
3x x
→ Theo định luật bảo toàn mol e : 0,3 + 0,3 = 3x → x = 0,2 mol
→ Bảo toàn nguyên tố N : Số mol HNO3 = 0,3 + 0,3 + 0,2 = 0,8 mol
= 0,8 /1 =0,8 lit
Câu 12:
Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc) và còn 3,2 gam kim lọai. Giá trị của V là:
Đáp án B
Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe2+
mFe(pư) = 20 - 3,2 = 16,8g ⇒ nFe= 0,3 mol
BT e : 3nNO = 2nFe = 2.0,3 = 0,6 mol
⇒ nNO = 0,2 mol ⇒ V= 4,48l
Câu 13:
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
Đáp án A
→ HNO3 hết , sau phản ứng có : Fe(NO3)3 0,1 mol ; Fe dư : 0,02 mol
Lượng Cu tối đa đuợc hoà tan hết là khi nó tham gia cả hai phản ứng :
→ Sau phản ứng Fe(NO3)3 dư : 0,1 – 0,04 = 0,06 mol
→ Số mol Cu tối đa được hoà tan là : 0,03 mol → m Cu = 0,03.64 = 1,92 gam
Câu 14:
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
Đáp án A
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
Câu 15:
Nung một lượng muối sunfua của một kim loại hóa trị không đổi trong bình chứa oxi dư thì thoát ra 5,6 lít khí X (đktc) và chất rắn Y. Chất rắn Y được nung với bột than dư tạo ra 41,4 gam kim loại. Nếu cho toàn bộ khí X đi chậm qua bột Cu dư nung nóng thì thể tích khí giảm đi 20%. Công thức của muối sunfua là:
Đáp án A
Khí X thu được gồm SO2 và O2
Thể tích khí giảm là của O2: ⇒ nSO2 = 0,2 mol
Giả sử kim loại hóa trị n
Câu 16:
Khử hoàn toàn 0,1 mol oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao, rồi dẫn sản phẩm tạo thành vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy tạo thành 30 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt.
Đáp án A
Phản ứng:
Cứ 0,1 mol có 0,3 mol nguyên tử O ⇒ y = 3 ⇒ x = 2
Công thức của oxit là Fe2O3
Câu 17:
Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là:
Đáp án A
Giả sử hỗn hợp gồm Fe và O
nFe = nFe(NO3)3 = 77,44/242 = 0,32 mol
⇒ mO = 22,72 -0,32 . 56 =4,8 g ⇒ nO = 0,3 mol
BT e : 3nFe = 2nO + 3nNO ⇒ nNO= (3. 0,32 – 2. 0,3 )/3 =0,12 mol
⇒ V= 2,688l
Câu 18:
Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hơp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
Đáp án B
Câu 19:
Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m?
Đáp án A
Ta có, nFe = 0,225 mol và nSO2 = 0,1875 mol
Quy hỗn hỗn hợp X về 2 nguyên tố Fe và O
Quá trình nhường: Fe0 → Fe+3 + 3e
Quá trình nhận e: O0 + 2e → O-2
S+6 + 2e → S+4
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
0,675 = 2x + 0,375 → x = 0,15
Mặt khác ta có: nên: m = 12,6 + 0,15.16 = 15 (gam).
Câu 20:
Người ta nướng 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng, biết hiệu suất quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82%. Khối lượng Cu và Ag thu được lần lượt là:
Đáp án B
• 1 tấn quặng cancosin có 9,2% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng, Hđiều chế Cu = 75%, Hđiểu chế Ag = 82%.
• 1 tấn quặng cancosin có mCu2S = 1000 × 9,2 : 100 = 92 kg.
1Cu2S → 2Cu
Ta có theo phương trình mCu (LT) = 92.2.64/160 = 73,6g
Mà H = 75 % → mCu thực tế = 73,6 × 75 : 100 = 55,2 kg.
• 1 tấn quặng cancosin có mAg2S = 1000 × 0,77 : 100 = 7,7 kg.
1Ag2S → 2Ag
Ta có theo phương trình mAg(LT) = 7,7 . 2. 108 / 248 = 6,71kg
Mà H = 82 % → mAg thực tế = 6,71 × 82 : 100 = 5,5 kg
Câu 21:
Cho 2,24g bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch X. Chất rắn Y có khối lượng là:
Đáp án C
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Câu 22:
Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO duy nhất. Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là:
Đáp án A
Số oxi hóa cuối cùng của Fe là +2
nNO = 0,2 + 0,08 = 0,28 mol ; nCu = 0,13 mol
BT e: 2nFe + 2nCu = 3nNO
⇒ 2nFe = 3. 0,28 – 2. 0,13 = 0,58 mol ⇒ nFe= 0,29 mol
⇒ mFe = 0,29 . 56 =16,24g
Câu 23:
Nhúng một đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g. Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Vậy nồng độ của CuSO4 còn lại sau phản ứng là:
Đáp án A
Số mol CuSO4 ban đầu là 0,2 mol
Gọi a là số mol Fe phản ứng:
Khối lượng định sắt tăng lên là: 64a - 56a = 8a
Ta có: 8a = 0,4 → a = 0,05 mol
Số mol CuSO4 dư = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol → [CuSO4]= 0,75M
Câu 24:
Nhúng một lá kim loại M (hóa trị II) nặng 56 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn đượng 18,8 g muối khan kim loại M là:
Đáp án C
Ta có:
M + 62.2 = 18,8/0,1 = 188 → M = 64
Câu 25:
Khi cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng SO2 sinh ra gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Vậy M là:
Đáp án A
Ta có: khối lượng SO2 =m/2.64 = 32m (g)
Khối lượng H2 = n/2.2 = n (g)
Theo đề ra: 32m = 48n
Vậy M có 2 hóa trị là 2 và 3.
Mặt khác:
→ M = 56
Vậy M là Fe