(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 15)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 15)
-
88 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án D
Câu 3:
Loại biến dị nào sau đây có thể sẽ làm thay đổi cấu trúc sản phẩm của gen?
Chọn đáp án A
Câu 5:
Chọn đáp án D
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Nhóm thực vật nào đóng khí khổng vào ban ngày, mở khí khổng vào ban đêm để thích nghi với điều kiện khô nóng?
Chọn đáp án D
Câu 8:
Trong công nghệ tạo ADN tái tổ hợp, loại enzim nào được sử dụng để nối đoạn gen cần chuyển với plasmit?
Chọn đáp án A
Câu 9:
Xét 1 gen có 4 alen nằm trên NST thường. Theo lí thuyết, trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp?
Chọn đáp án D
Câu 10:
Từ hai dòng thuần có kiểu gen AAMMddnn và aammDDNN. Có thể tạo ra tối đa được bao nhiêu dòng thuần mới từ hai dòng thuần này?
Chọn đáp án B
Câu 11:
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là:
Chọn đáp án B
Câu 12:
Menđen đã thực hiện phép lai phân tích ở bao nhiêu cặp tính trạng tương phản trên cây đậu Hà Lan để kiểm tra giả thuyết của mình?
Chọn đáp án D
Câu 13:
Ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
Chọn đáp án C
Câu 14:
Chọn đáp án B
Câu 15:
Trong rừng nhiệt đới, xét 4 loài động vật: Kiến, bò rừng, chuột, nai rừng. Theo suy luận lí thuyết thì quần thể động vật nào thường có kích thước lớn nhất?
Chọn đáp án A
Câu 16:
Cho biết A quy định hoa đỏ, alen đột biến a quy định hoa trắng và B quy định hạt vàng, alen đột biến b quy định hạt xanh. Nếu A trội hoàn toàn so với a và alen B trội hoàn toàn so với b thì cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
Chọn đáp án C
Câu 17:
Chọn đáp án D
Câu 18:
T. Moocgan đã dùng thí nghiệm lai phân tích ruồi nào để phát hiện quy luật di truyền hoán vị gen?
Chọn đáp án A
Câu 19:
Ở những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, chuột, nai,. . . thì yếu tố nào sau đây ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
Chọn đáp án A
Câu 21:
Chọn đáp án A
Câu 25:
Chọn đáp án C
Câu 26:
Trong số các cơ chế hình thành loài sau đây, cơ chế nào hình thành loài mới nhanh nhất?
Chọn đáp án A
Câu 27:
Một quần thể voi có 50 cá thể, trong đó có 20 cá thể đực, quần thể này phân bố trong khu vực có tổng diện tích 15 ha. Thông tin này có thể biết được đặc trưng nào của quần thể?
Chọn đáp án A
Câu 28:
Các nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim thể hiện điều gì trong tiến hóa?
Chọn đáp án
Câu 29:
Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG•HKM bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG•HKM Đây là dạng đột biến nào?
Chọn đáp án C
Câu 30:
Chọn đáp án A
Câu 31:
Một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của một quần thể thuộc loài này qua các thế hệ thu được kết quả như biểu đồ sau:
Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất là 1 nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau:
I. Quần thể này là quần thể giao phối ngẫu nhiên.
II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 có thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
III. Có thể môi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các cá thể mang kiểu hình lặn ở F3 không còn khả năng sinh sản.
IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu hình lặn ở F5 là 1/16.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Chọn đáp án D
I đúng. Vì tỷ lệ kiểu gen có xu hướng tăng lên từ đời P đến đời F3.
II đúng. Vì từ F₁ sang F2 tỷ lệ kiểu gen AA giảm mạnh từ 0,64 xuống còn 0,3, do đó có thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
III đúng. Tỷ lệ kiểu gen ở F4 phù hợp với trường hợp ngẫu phối mà ở F3 kiểu gen aa không tham gia sinh sản.
F3: 1AA: 2Aa: 1aa các kiểu gen sinh sản là 1AA : 2Aa → F4 là: 4/9AA : 4/9Aa : 1/9aa.
IV đúng. Nếu F4 chịu tác động giống F3 thì tỷ lệ các kiểu gen sinh sản là 1AA : 1Aa khi đó F5 có tỷ lệ kiểu hình lặn aa là: (1/4)2 = 1/16.
Câu 32:
Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ (P.nyererei) và một loài có màu xám (P.pundamilia). Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nuôi các cá thể của 2 loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Người ta cho rằng 2 loài này được tiến hoá từ một loài ban đầu.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tự nhiên loài P.nyererei và loài P.pundamilia có tập tính giao phối lựa chọn màu sắc.
II. Hai loài cá P.nyererei và P.pundamilia chỉ giao phối với nhau khi chúng cùng có cùng màu xám.
III. Trong tự nhiên hai loài cá P.nyererei và loài P.pundamilia không có cách li sinh sản với nhau.
IV. Con lai của hai loài P.nyererei và loài P.pundamilia hữu thụ vì giữa hai loài không có cách li sinh sản.
Chọn đáp án B
I đúng. Vì trong tự nhiên loài P.nyererei và loài P.pundamilia có tập tính giao phối lựa chọn màu sắc vì cá màu đỏ chỉ giao phối với cá màu đỏ, cá xám chỉ giao phối với cá xám.
II sai. Vì hai loài cá P.nyererei và P.pundamilia chỉ giao phối với nhau khi chúng cùng có cùng màu .
III sai. Vì trong tự nhiên hai loài cá P.nyererei và loài P.pundamilia cách li sinh sản với nhau vì tập tính giao phối khác nhau.
IV sai. Vì hai loài có cách li sinh sản và con lai của hai loài P.nyererei và loài P.pundamilia hữu thụ hay bất thụ chưa có thông tin.
Câu 33:
Các tế bào lai người - chuột được tạo ra bằng cách dung hợp các tế bào nuôi cấy của người và chuột. Khi tế bào lai phân chia, bộ NST của chuột thường được duy trì nguyên vẹn ở tế bào con, còn các NST của người bị mất đi ngẫu nhiên sau một số lần phân bào. Trong một nghiên cứu nhằm xác định vị trí gen trên NST, ba dòng tế bào lai người - chuột là X, Y, Z được phân tích về NST và sự biểu hiện một số protein của người, kết quả được biểu hiện ở bảng sau:
Dòng tế bào lai |
Prôtêin người |
Nhiễm sắc thể người |
|||||||||||
M |
N |
P |
Q |
R |
2 |
6 |
9 |
12 |
14 |
15 |
19 |
|
|
X |
+ |
+ |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
|
Y |
+ |
- |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
|
Z |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
|
Ghi chú: +: prôtêin được biểu hiện/có NST
-: prôtêin không được biểu hiện/không có NST
Biết rằng mỗi gen quy định một protein tương ứng M, N, P, Q, R. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vị trí của các gen này trên bộ NST của người?
I. Gen mã hóa protein N nằm trên NST số 19.
II. Gen mã hóa protein Q nằm trên NST số 2.
III. Gen mã hóa protein M nằm trên NST số 6.
IV. Trên NST số 9 và 15 không có gen nào trong số các gen đang xét.
Chọn đáp án D
Câu 34:
Ở một loài thực vật, xét hai tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định và gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây A có kiểu hình trội về tính trạng 1 và kiểu hình lặn về tính trạng 2 giao phấn với cây B có kiểu hình lặn về tính trạng 1 và kiểu hình trội về tính trạng 2, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 1:1:1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn đáp án D
Cây A có kiểu hình trội về tính trạng 1 và kiểu hình lặn về tính trạng 2 giao phấn với cây B có kiểu hình lặn về tính trạng 1 và kiểu hình trội về tính trạng 2, thu được đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì có thể xảy ra các trường hợp:
+ Trường hợp 1: Mỗi cặp gen quy định tính trạng nằm trên 1 cặp NST. Khi đó P: Aabb × aaBb →
Đời con: lAaBb: 1Aabb: laaBb: laabb
+ Trường hợp 2: Hai cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST. Khi đó: P: Ab/ab x aB/ab → Đời con: 1:1:1 :1.
A đúng. Dù ở trường hợp nào thì cây A và cây B đều có một cặp gen dị hợp tử.
B đúng. Chúng có thể là 1AaBb: l Aabb: l aaBb: l aabb hoặc 1 Ab/aB:1 Ab/ab:1 aB/ab: 1ab/ab.
C đúng. Với trường hợp hai cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST. Khi đó: P: Ab aB X ab ab → Đời con: 1
D sai. Tỉ lệ kiểu hình trội về một tính trạng chiếm tỉ lệ 1/2.
Câu 35:
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông được quy định bởi các cặp gen không alen phân li độc lập. Khi cho 2 dòng thuần chủng lông màu đen và lông màu trắng giao phối với nhau (P), thu được F1 toàn con lông màu đen. Cho các con F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 27 con lông màu đen: 9 con lông màu nâu: 12 con lông màu xám: 16 con lông trắng. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của kiểu gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Ở thế hệ F2, các cá thể lông đen có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 12,5%.
II. Ở thế hệ F2, có tối đa 9 kiểu gen quy định những cá thể có lông màu trắng.
III. Ở the hệ F2, các cá thể lông xám có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 4,6875%.
IV. Ở thế hệ F2, số kiểu gen quy định lông nâu nhiều hơn số kiểu gen quy định lông xám.
Chọn đáp án A
- F2: 27 con lông màu đen + 9 con lông màu nâu + 12 con lông màu xám + 16 con lông trắng = 64 kiểu tổ hợp
- F2: 64 kiểu tổ hợp = 8 loại giao tử x 8 loại giao tử suy ra F1 có kiểu gen AaBbDd (đen) nên P: AABBDD (đen) x aabbdd (trắng)
=> F1xF1: AaBbDd x AaBbDd = (Aa x Aa)(Bb x Bb)(Dd x Dd) = (3/4A-:1/4aa)(3/4B-:1/4 bb)(3/4D:1/4dd)
Quy ước: A-B-D-: đen, A-B-dd: nâu, A-bbdd A-bbDD xám, aaB-D- = aaB-dd = aabbD- = aabbdd: trắng
I. Sai. F1 x F1: AaBbDd × AaBbDd = (Aa x Aa) (Bb x Bb)(Ddx Dd)
F2: Tỉ lệ các cá thể có lông đen có kiểu gen dị hợp - Tỉ lệ các cá thể lông đen - Tỉ lệ các cá thể lông đen có kiểu gen đồng hợp 27/64 x100% - ¼.1/4.1/4.100% = 40,625%.
II đúng. F2, các kiểu gen quy định lông màu trắng là aaBBDD, aaBbDd, aaBBDd, aaBbDD, aabbdd, aabbDD, aabbDd, aaBBdd, aaBbdd
III Sai. Các cá thể lông xám thuần chủng có kiểu gen AAbbdd, AAbbDD
F1 x F1: AaBbDd AaBbDd = (Aa x Aa) (Bb x Bb) (Dd × Dd)
F2: %AAbbdd +% AAbbDD = 1/4 .1/4 .1/4 .2 . 100% = 6,25%.
IV. Sai. F2, có tối đa 4 kiểu gen quy định lông nâu (AABBdd, AaBbdd, AABbdd, AaBBdd), có tối đa 6 kiểu gen quy định lông xám (AAbbdd, Aabbdd, AAbbDD, AabbDd, AabbDD, AAbbDd).
Câu 36:
Loài rong X sống ở vùng biển ven bờ, nơi có nhiệt độ mùa hè hiếm khi cao hơn 18°C. Thực hiện thí nghiệm nuôi loài rong X trong 3 chậu nuôi với các điều kiện không có tảo G, ít tảo G và nhiều tảo G ở 3 điều kiện nhiệt độ: 18°C, 21°C, 27°C người ta thu được tốc độ sinh trưởng của rong X như bảng sau:
Điều kiện thí nghiệm |
Không có tảo G |
Ít tảo G |
Nhiều tảo G |
||||||
Điều kiện nhiệt độ |
180C |
210C |
270C |
180C |
210C |
270C |
180C |
210C |
270C |
Tốc độ sinh trưởng |
1,45 |
1,70 |
1,43 |
1,8 |
1,62 |
1,10 |
1,25 |
1,60 |
0,52 |
Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với dữ liệu trên?
I. Nhiệt độ 27°C là đã vượt quá nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng của rong X.
II. Ở 18°C, lượng tảo G cao gây cạnh tranh mạnh ảnh hưởng tới sự phát triển của rong X.
III. Ở 27°C, nhiều khả năng là tảo G cạnh tranh nguồn sống với rong X.
IV. Vùng biển nơi rong X sinh sống là nơi có điều kiện nhiệt độ thuận lợi nhất đối với sự sinh trưởng của rong X.
Chọn đáp án D
I đúng . Nhiệt độ 27°C là đã vượt quá nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng của rong X vì vùng biển loài X sống nhiệt độ cao nhất hiếm khi cao hơn 180C.
II đúng. Vì ở 18°C, lượng tảo G cao gây cạnh tranh mạnh làm tốc độ phát triển của rong X giảm.
III đúng . Ở 27°C, nhiều khả năng là tảo G cạnh tranh nguồn sống với rong X làm giảm tốc độ sinh trưởng của loài X.
IV sai. Vì vùng biển nơi rong X sinh sống là nơi có điều kiện nhiệt độ 180C tốc độ sinh trưởng của X không phải là cao nhất, loài X sinh trưởng tốc độ cao nhất ở 210C.
Câu 37:
Ảnh hưởng của một số đột biến khác nhau ở một gen X mã hóa cho một prôtêin X thiết yếu cho tổng hợp axit amin lơxin được nghiên cứu ở nấm men đơn bội. Trình tự đầy đủ của mạch mã hóa gen X được nêu dưới đây.
1 10 20 30 40 490
ATG GXG XAA GAG XAG AAG XGT GGT AXG GGX TTG GAT AGX GAX . . . GGA XAG TAG
Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các tế bào mang đột biến X→T tại vị trí 13 tạo ra các bản phiên mã mARN của gen X không ngắn hơn bình thường.
II. Các tế bào mang đột biến A→ T tại vị trí 16 có thể sống được trong môi trường không có lơxin.
III. Các tế bào mang đột biến T→ A tại vị trí 31 chỉ sản sinh thêm một loại prôtêin X* thiếu 10 axit amin đầu tiên.
IV. Các tế bào mang đột biến dịch khung do thêm G ở giữa vị trí 33 và 34 vẫn tạo ra prôtêin X biểu hiện chức năng bình thường.
Chọn đáp án D
- Gen được phiên mã tại bộ ba đầu tiên là TAX (tương ứng với bộ ba mở đầu trong mARN là AUG) => mạch mã gốc phải mang bộ ba đầu tiên là TAX → mạch mã hóa gen x được cho trên là mạch bổ sung.
- Mạch bổ sung có trình tự nuclêôtit giống hệt trình tự trên mạch mARN chỉ khác T được thay thế bằng U trên mARN.
(1) đúng. Đột biến ở gen cấu trúc không làm thay đổi độ dài mARN, mARN vẫn được phiên mã bình thường nhưng có sự thay đổi các loại Nu do đột biến điểm.
(2) Sai. Đột biến A → T tại vị trí 16 làm thay thế AAG → TAG → đột biến này làm thay thế 1 axit amin này thành 1 axit amin khác → prôtêin X không có chức năng sinh học → không tổng hợp được axit amin lơxin không thể sống được trong môi trường không có lơxin.
(3) Sai. Đột biến T → A tại vị trí 31 làm thay thế TTG → ATG → trên mARN là AUG. Ribôxôm ở sinh vật nhân chuẩn sẽ dịch mã ở bộ ba mở đầu xuất hiện đầu tiên, tại vị trí đột biến 31 nằm giữa trình tự chuỗi axit amin được tổng hợp, đây đơn giản chỉ là thay thế thành axit amin methionine.
(4) Sai. Thay vì đọc ... GAT AGX ... (vị trí 34 - 39), ribôxôm sẽ đọc ... GGA TAG ... và dịch mã sẽ dừng ở đó, prôtêin sẽ không hoạt động.
Câu 38:
Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo Ha-oai sau hai năm bị săn bắt, người ta thu được số liệu như bảng:
Năm |
Nhóm tuổi |
|
Tuổi trước sinh sản |
Tuổi sinh sản |
|
Trước khi bị săn bắt |
1560 cá thể |
1502 cá thể |
Sau khi bị săn bắt |
2267 cá thể |
754 cá thể |
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây?
I. Trước và sau khi săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản, đây có thể là điểm đặc trưng của loài chim trĩ.
II. Nhóm tuổi trước sinh sản bị khai thác nhiều hơn nhóm tuổi sinh sản.
III. Kích thước quần thể bị biến động mạnh sau khai thác làm cho quần thể không có khả năng phục hồi.
IV. Nếu việc săn bắt dừng lại quần thể sẽ quay lại tỉ lệ nhóm tuổi ban đầu.
Chọn đáp án B
I. Đúng, đây có thể là điểm đặc trưng của loài chim trĩ.
II. Sai, các cá thể ở tuổi trưởng thành, thuộc nhóm sinh sản bị khai thác nhiều hơn. Sau 2 năm nhóm tuổi trước sinh sản tăng.
III. Sai, kích thước quần thể thay đổi không đáng kể, như vậy việc khai thác đang diễn ra hợp lý, quần thể có thể điều chỉnh và phục hồi.
IV. Đúng, quần thể sẽ tự điều chỉnh quanh trạng thái cân bằng.
Câu 39:
Phả hệ ở hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh p do một trong hai alen của một gen quy định, bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính × quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người số (4) không mang alen quy định bệnh P.
II. Người số (13) có kiểu gen dị hợp tử về một cặp gen.
III. Xác suât sinh con thứ nhất chi bị bệnh p của cặp (12) - (13) là 7/48.
IV. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai và chỉ bị bệnh P của cặp (12) - (13) là 1/16.
Chọn đáp án C
- Cặp vợ chồng (6) – (7) đều không bị bệnh P nhưng sinh con gái số (11) bệnh P → bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
- Quy ước: Các alen A và B quy định kiểu hình bình thường lần lượt của bệnh P và bệnh M. a và b quy định kiểu hình bị bệnh của bệnh P và bệnh M.
I. Sai. Người số (4) sinh con số (8) bị bệnh P → người số (4) mang alen quy định bệnh P.
II. Sai. Người số (8) bị bệnh P nên sẽ truyền alen bệnh cho người số (13) → người số (13) có kiểu gen dị hợp về bệnh P
- Người số (8) có kiểu gen XBXb nhận gen gây bệnh từ bố kết hôn với người số (9) có kiểu gen XBY nên người số (13) sẽ có xác suất kiểu gen là 1/2 XBXb : 1/2 XBXb => Người 13 dị hợp 2 cặp gen.
III. Đúng.
- Bệnh P: Xác suất kiểu gen của người số (12) là: 1/3AA: 2/3Aa vì người số (11) bị bệnh do đó bố mẹ có kiểu gen dị hợp tử về bệnh P. Người số (13) không bị bệnh có kiểu gen Aa vì có mẹ bị bệnh P.
=> Xuất sinh con bị bệnh P là: 1/3.1/2 = 1/6 → xác suất sinh con không bị bệnh P là: 1 – 1/6 = 5/6.
- Bệnh M: Người số (12) có kiểu gen XBY. Người số (13) sẽ có xác suất kiểu gen là ½ XBXB : ½ XBXb => Xác suất sinh con không bị bệnh M = 1- (1/2.1/4) = 7/8 => Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh P của cặp 12-13: 1/6.7/8=7/48.
IV đúng. Người 12 có kiểu gen XBY và người 13 có kiểu gen ½ XBXB : ½ XBXb => Xác suất sinh con trai không bị bệnh M = ½.3/4 = 3/8.
=> Xác suất sinh con thứ nhất là con trai chỉ bị bệnh P của cặp 12-13 = 3/8.1/6 = 1/16.
Câu 40:
Một nhà sinh thái học đang nghiên cứu về mối tương quan giữa kích thước lãnh thổ và mức độ phong phú về nguồn thức ăn của một loài động vật trong 2 điều kiện khác nhau. Ở loài động vật này mức độ sử dụng nguồn thức ăn của con non thấp hơn con trưởng thành. Kết quả nghiên cứu của ông được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây.
I. Độ phong phú về nguồn thức ăn và kích thước lãnh thổ có mối tương quan thuận.
II. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai mùa khác nhau trong năm thì đường I thể hiện kết quả đo vào mùa hè và đường II thể hiện kết quả đo vào mùa đông.
III. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai môi trường sống khác nhau thì đường I thể hiện kết quả đo ở sa mạc, đường II thể hiện kết quả đo được từ rừng nhiệt đới.
IV. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai cá thể có độ tuổi khác nhau thì đường I thể hiện kết quả đo được từ cá thể trưởng thành, đường II thể hiện kết quả đo được từ cá thể non trẻ.
Chọn đáp án A
I. Sai, đây là mối quan hệ: tương quan nghịch. Khi kiếm được ít thức ăn, các cá thể có xu hướng mở rộng lãnh thổ để tăng khả năng tìm kiếm được con mồi. Ngược lại khi kiếm được nhiều thức ăn thì các cá thể động vật không cần mở rộng lãnh thổ.
II. Đúng, đường I: mùa hè, đường II: mùa đông, vì mùa hè có nguồn thức ăn phong phú hơn so với mùa đông.
III. Sai, đường I: môi trường thường xanh, đường II: môi trường khô cằn, vì ở môi trường khô cằn thực vật kém phát triển, động vật thiếu nguồn thức nên mở rộng lãnh thổ để đáp ứng đủ nhu cầu nguồn sống.
IV. Sai, đường I: cá thể còn non, II: cá thể trưởng thành vì cá thể trưởng thành cần nhiều thức ăn hơn so với cá thể non, nên chúng cần kích thước lãnh thổ lớn hơn để kiếm được nhiều thức ăn hơn.