320 câu Lý thuyết Polime và vật liệu polime có giải chi tiết (P6)
-
20044 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
Đáp án C
Câu 3:
Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
Đáp án A
Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên
nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học (VD: tơ visco, tơ xenlulozơ triaxetat).
||⇒ chọn A. (B và C là tơ tổng hợp, D là tơ thiên nhiên).
Câu 4:
Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?
Đáp án A
Câu 5:
Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro?
Đáp án B
Chọn B vì cao su buna là (-CH2-CH=CH-CH2-)n còn chứa πC=C
Câu 6:
Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?
Đáp án C
Sợi lapsan được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng etilen glicol và axit terephtalic.
nHOC2H4OH + nHOOCC6H4COOH [-OC2H4OOCC6H4COO-]n + 2nH2O
Câu 12:
Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
Đáp án C
các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylen- terephtalta), (5) nilon – 6,6
Câu 14:
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
Đáp án D
Aminlozo là tinh bột có dạng mạch thẳng.
Câu 16:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
Đáp án C
A,B, D đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng, chỉ có C là được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Câu 17:
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
Đáp án D
Tơ visco, tơ xenlulozo axetat: tơ bán tổng hợp
Sợi bông: tơ thiên nhiên
Tơ nilon – 6,6 : tơ tổng hợp
Câu 19:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Đáp án B
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân tử lớn ( polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác
n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO – CH2-CH2-OH (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2nH2O
Câu 20:
Loại polime có chứa nguyên tố halogen là:
Đáp án B
PE: (-CH2=CH2-)n
PVC: -(CH2-CHCl-)n
Cao su buna: (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Tơ olon (tơ nitron): (-CH2-CHCN-)n
Câu 22:
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
Đáp án D
Câu 23:
Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O ?
Đáp án A
(C6H10O5)n Þ có 3 nguyên tố C, H, O
Câu 24:
Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?
Đáp án B
Câu 25:
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
Đáp án C
A. Trùng hợp vinyl xianua => thu được poli acrilonitrin => chế tạo tơ olon.
B. TTrùng ngưng axit ε-aminocaproic => thu được poli caproamit => chế tạo tơ nilon-6.
C. Trùng hợp metyl metacrylat => thu được poli ( metyl metacrylat)=> chế tạo thủy tinh hữu cơ.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic => thu được poli ( hexametylen-ađipamit)=> chế tạo tơ nilon-6,6.
Câu 26:
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
Đáp án A
Polime thiên nhiên là polime có sẵn trong thiên nhiên
Câu 29:
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc như: CO, ... trong đó có khí X. Khi cho khí X vào dung dịch thu được kết tủa trắng không tan trong dung dịch . Công thức của khí X là
Đáp án A
X+ AgNO3 -> kết tủa không tan trong HNO3
=> kết tủa là AgCl
=> X là HCl
Câu 30:
Loại tơ nào sau đây được đều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Đáp án C
Vì tơ nilon -6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic: