Thứ sáu, 10/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P2)

  • 17095 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là

Xem đáp án

Giải thích: 

Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.

Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối

→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+

Đáp án C


Câu 2:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?

Xem đáp án

Giải thích: 

- Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au....

- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu....

- Phương pháp điện phân:

+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al

+ Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...

Đáp án C


Câu 3:

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Giải thích: 

Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi:

+) Có cả ion dương và ion âm

+) Các ion không phản ứng với nhau

Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, Cl-

Các cặp khác không thỏa mãn vì:

+) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2

+) OH- + HCO3- → CO32- + H2O

+) Ca2+ + CO32- → CaCO3

Đáp án B


Câu 4:

Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau

Xem đáp án

Giải thích: 

Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.

Lưu ý:

- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…

- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…

- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.

Đáp án B


Câu 5:

Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án B


Câu 6:

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 7:

Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:

Xem đáp án

Giải thích: Fe,Al,Mg.

Đáp án C


Câu 8:

Chọn nhận xét sai

Xem đáp án

Giải thích: 

Trong Fe ; Al ; Ag ; Au thì Fe là kim loại dẫn điện kém nhất

Đáp án D


Câu 9:

Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Xem đáp án

Giải thích:

Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+

Đáp án C


Câu 10:

Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự

Xem đáp án

Giải thích: 

Ag, Cu, Au, Al, Fe

Đáp án B


Câu 11:

Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Giải thích: 

K, Na, Ba, Ca

Đáp án C


Câu 12:

Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là ?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án B


Câu 13:

Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

Xem đáp án

Giải thích: 

Khối lượng riêng Fe3+, Cu2+, Ag+.

Đáp án D


Câu 14:

Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội

Xem đáp án

Giải thích: 

Al, Cr, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội nhưng Al tan được trong NaOH

Đáp án D


Câu 15:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là

Xem đáp án

Giải thích: 

W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt (đèn Edison).

Đáp án B


Câu 16:

Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là

Xem đáp án

Giải thích: 

Tính khử của kim loại kiềm mạnh hơn và trong nhóm IA càng lên tính khử càng tăng, phản ứng với nước càng mãnh liệt

Đáp án B


Câu 17:

Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

Xem đáp án

Giải thích: 

Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+.

Đáp án B


Câu 18:

Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là

Xem đáp án

Giải thích: 

Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.

Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối

→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+

Đáp án C


Câu 19:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?

Xem đáp án

Giải thích: 

- Phương pháp thủy luyện: điều chế những kim loại có tính khử yếu như Cu, Hg, Ag, Au....

- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế những kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu....

- Phương pháp điện phân:

+ Điện phân chất điện li nóng chảy (muối, bazo, oxit) để điều chế những kim loại có tính khử mạnh. như K, Na, Ca, Al

+ Điện phân dd chất điện li (dd muối) : điều chế những kim loại có tính khử yếu và trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag...

Đáp án C


Câu 20:

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Giải thích: 

Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi:

+) Có cả ion dương và ion âm

+) Các ion không phản ứng với nhau

Nên nhóm ion thỏa mãn: K+, Ba2+, OH-, Cl-

Các cặp khác không thỏa mãn vì:

+) Ba2+ + PO43- → Ba3(PO4)2

+) OH- + HCO3- → CO32- + H2O

+) Ca2+ + CO32- → CaCO3

Đáp án B


Câu 21:

Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau

Xem đáp án

Giải thích: 

Cu thỏa mãn yêu cầu đề bài. Còn Na, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.

Lưu ý:

- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa họcthấp như Au, Ag, Hg, Cu…

- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb, Cu,…

- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.

Đáp án B


Câu 22:

Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A


Câu 23:

Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A


Câu 24:

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

Xem đáp án

Giải thích: 

Hg là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở điều kiện thường nên có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Đáp án D


Câu 25:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất trong tất cả các kim loại lần lượt là

Xem đáp án

Giải thích: W và Hg.

Đáp án D


Câu 26:

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn

Xem đáp án

Giải thích: 

Kẽm đóng vai trò anot và bị khử

Zn −2e → Zn2+

Đáp án C


Câu 27:

Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:

Xem đáp án

Giải thích: Fe,Al,Mg.

Đáp án C


Câu 28:

Chọn nhận xét sai

Xem đáp án

Giải thích: 

Trong Fe ; Al ; Ag ; Au thì Fe là kim loại dẫn điện kém nhất

Đáp án D


Câu 29:

Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Xem đáp án

Giải thích:

Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+

Đáp án C


Câu 30:

Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự

Xem đáp án

Giải thích: 

Ag, Cu, Au, Al, Fe

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương