Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P9)

  • 18752 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho c phát biu sau:

(1) Các oxit của kim loại kiềm phn ứng với CO to thành kim loi.

(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đu được điều chế bng phương pháp điện phân dung dịch.

(3) Các kim loại Mg, K và Fe đu khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.

(4) Cho Cu vào dung dch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biu đúng là

Xem đáp án

Giải thích: 

Phát biểu đúng là (4)

Đáp án B


Câu 2:

Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 3:

Sthiếu ht nguyên tố (ở dng hp cht) nào sau đây gây bnh loãng xương?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 4:

Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án D


Câu 5:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án D


Câu 8:

Thí nghiệm nào sau đây không xy ra phn ứng?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 10:

Trong số các kim loại sau , kim loại nào dẫn điện tốt nhất :

Xem đáp án

Giải thích: 

Định hướng tư duy giải

Thứ tự dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al > Fe

Đáp án A


Câu 11:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

(4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

(5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.

(6) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là.

Xem đáp án

Giải thích: 

Định hướng tư duy giải:

(1) Na + H2O → NaOH + ½ H2.

(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3

(4) Fe + CuCl2 →FeCl2 + Cu

(6) H2O bị điện phân ở catot: H2O + 2e → H2 + 2OH-

Đáp án C


Câu 12:

Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A


Câu 13:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

Xem đáp án

Giải thích:

Các thí nghiệm thu được chất rắn là: a; c; d

Đáp án D


Câu 14:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 16:

Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A


Câu 17:

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án B


Câu 18:

Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án A


Câu 20:

Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án D


Câu 21:

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhât?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án B


Câu 23:

Phản ứng nào sau đây thu được oxi đơn chất?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 24:

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án B


Câu 25:

Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là :

Xem đáp án

Giải thích: 

Định hướng tư duy giải

Các chất lưỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3.

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Đáp án B


Câu 26:

Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol?

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án D


Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe

(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.

(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.

(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.

(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.

(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.

(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.

(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Giải thích: 

Định hướng tư duy giải

Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8

(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.

(3). Sai  Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.

(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.

Đáp án C


Câu 28:

Cho các cation: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+. thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án C


Câu 29:

Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là

Xem đáp án

Giải thích: 

Định hướng giải

Các chất lưỡng tính là: NaHSO3; NaHCO3; KHS; CH3COONH4; Al2O3; ZnO

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này.

Đáp án C


Câu 30:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây?

     

Xem đáp án

Giải thích: Đáp án D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương