Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P4)

  • 8622 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong toàn bộ quá trình, chỉ có nguyên tử C trong CO và nguyên tử H trong HCl thay đổi số oxi hóa.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


Câu 11:

Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khí trong bình có tỉ khối so với CO là 1,457. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm FeO và Fe2O3 (vì Fe3O4 được coi là hỗn hợp của FeO.Fe2O3)

Khi đó, ta vẫn có nFeO = nFe2O3 = x

Khí thoát ra khỏi bình có MCO < M = MCO . 1,457 = 40,796 < MCO2

Do đó hỗn hợp khí gồm CO và CO2.

Mà phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn sau phản ứng chỉ gồm Fe.

Nhận xét: Ngoài cách quy đổi trên, vì nFeO = nFe2O3 ta còn có thể quy đổi hỗn hợp thành một oxit duy nhất là Fe3O4.


Câu 13:

Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng 24,0g (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì hỗn hợp rắn dư nên nO gim = nCO + nH2 = 0,1

mcht rn sau phn ng = moxit ban đu - mO gim= 24 - 0,1.16 = 22,4 (gam)


Câu 16:

Cho x mol bột Zn vào dung dịch chứa y mol FeCl3 khuấy đu đến phản ứng hoàn toàn người ta thu được dung dịch chứa 2 cation kim loại. T l a = x / y có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự các phn ứng xảy ra:

Do đó, để dung dịch chứa hai cation kim loại thì dung dịch cần chứa Fe2+ và Zn2+

Khi đó phn ứng (1) cần xảy ra hoàn toàn, Fe3+ hết, phản ứng (2) có thể xảy ra nhưng Fe2+ phải dư.

 

Do đó 0,5 ≤a <1,5


Câu 17:

Khi cho x mol Fe tác dụng với dung dịch y mol AgNO3 thì thu được dung dịch chứa một chất tan duy nhất. Ti lệ a = x / y có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án B

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Đ dung dịch chứa một chất tan duy nht thì chất tan này là Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3.

Khi đó phản ng (1) xy ra với t lệ mol hai chất vừa đủ hoặc sắt dư sau phản ng hoặc xảy ra cả phản ng (1) và (2) với số mol hai chất cũng vừa đủ.

Do đó a  12 hoặc a = 13


Câu 18:

Cho 2 thanh kim loại M hóa trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh 1 vào dung dịch CuSO4 thanh 2 vào dung dịch Pb(NO3)2 một thời gian, thấy khối lượng thanh 1 giảm và khối lượng thanh 2 tăng. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các phn ứng xảy ra:

Do t lệ hệ số giữa M và Cu, M và Pb trong hai phương trình đều là 1:1 nên ta có:

Vì khối lượng thanh 1 giảm nên khối lượng mol của M lớn hơn khối lượng mol của Cu là 64.

Vì khối lượng thanh 2 tăng nên khối lượng mol của M nh hơn khối lượng mol của Pb là 207.

Do đó 64 < M < 207

Trong 4 đáp án ta thấy có Zn là thỏa mãn với khối lượng mol là 65.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương