Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết

Bài tập Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết (P6)

  • 8618 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3) đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Các muối trong Z là:

Xem đáp án

Đáp án D

Thứ tự các phản ng có th xảy ra:

Vì dung dịch Z chứa hai muối nên Z chứa Mg(NO3)2 và Al(NO3)2.


Câu 2:

Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phn ng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi nZn = a; nFe = b thì nCu = a + b  

Vì khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng bằng nhau nên mZn + mFe = mCu

Do đó 65a + 56b = 64(a+b)  a = 8b

Vậy phần trăm khối lượng cúa Zn trong hỗn hợp ban đầu là: 

%mZn = 65.8b65.8b + 56b. 100% = 90,27%


Câu 4:

Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thấy khối lượng chất rắn tăng 64 gam. Nếu cho 11,6 gam X tác dụng hết với oxi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vì AgNO3 dư nên chất rắn sau phản ứng ch là Ag.

Các kim loại trong hỗn hợp X đều có hóa trị không đổi nên theo đnh luật bảo toàn mol electron, ta có:


Câu 5:

Chia 14,8 gam hỗn hp gồm Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 21,8 gam muối. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

Khối lượng hỗn hợp kim loại ở mỗi phần là 7,4 gam.

Phần 1: Khối lượng muối thu được lớn hơn khối lượng kim loại ban đầu là do các cation kim loại kết hợp với các gốc SO42-  tạo thành muối.

Số mol electron trao đổi ở hai phần bằng nhau.

Do đó ở phần 2: nAg = ne trao đổi = 0,3

=> mAg = 32,4 (gam)

Vậy m = 32,4 – 7,4 = 25 (gam)


Câu 6:

Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam G gồm Al, Ni, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc). Nếu cho 23,4 gam G tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì thấy khối lượng chất rắn tăng m% so với khối lượng G. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

Tương tự các bài trước, theo định luật bào toàn mol electron, ta có:

Mà đề bài hỏi khối lượng chất rn tăng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng G

Nên m = 623,08 – 100 = 523,08


Câu 7:

Cho 21,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Al tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 14,56 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 21,1 gam X tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng, thấy khối lượng chất rắn bằng x% so với khối lượng ban đầu. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định luật bo toàn mol electron, ta có:

Với bài này, đề bài hỏi khối lượng chất rn bng bao nhiêu phần trăm so vi khối lượng đầu.


Câu 9:

Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản ứng xong, thu được dung dịch Z và m gam hỗn hợp T gồm 2 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH, thu được lượng kết tủa lớn nhất là 24,6 gam. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vì T gồm hai kim loại nên T chứa Cu và Fe dư. Khi đó Cu3+ phản ứng hết và dung dịch Z có Al3+ và có th có Fe2+.

Theo định luật bảo toàn điện tích, ta có:


Câu 10:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn tác dụng với 500ml dung dịch CuSO4 1M đến khi phản ứng hoàn toàn, thu dược dung dịch Z và chất rắn T. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dược 19,6 gam kết tủa. mmax

Xem đáp án

Đáp án A

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Vì khi dung dịch có chứa Al3+ và Zn2+ thì khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa Al(OH)3 Zn(oh)2 sẽ tan trong NaOH dư.

Do đó 19,6 gam kết tủa chi gồm Cu(OH)2.

Do đó trong Z chứa Cu2+ dư với nCu2+ dư = nCu(OH)2 = 0,2 (mol)

nCu2+ phn ng = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol) 

 

Để m càng lớn khi số mol Zn càng lớn và số mol Al càng nhỏ vì 2a mol Al (54a gam Al) phản ứng tạo ra 3a mol Cu còn 3a mol Zn (195a gam Zn) tác dụng tạo ra 3a mol Cu.

Khi đó X lớn nhất khi chỉ chứa Zn.

 nZn = nCu2+ phn ng = 0,3  m = 19,5 (gam)


Câu 12:

Cho 17,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,25M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Khối lượng Cu trong hn hợp X là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì sau phản ứng còn có chất rắn Z nên Z chứa kim loại dư sau phản ứng.

Mặt khác, cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra nên Z chỉ chứa Cu.

Do đó khối lượng Cu dư là 3,2 gam.


Câu 13:

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung nhiệt độ cao ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Các phản ứng có th xảy ra:

Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất

Do đó B chứa Cu2+

Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.

B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .

Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.


Câu 14:

Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch Y gồm Cu(NO3)2AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Các kim loại trong T là:

Xem đáp án

Đáp án B

2 kim loại trong T cần có Cu và Ag sinh ra, kim loại còn lại là Zn dư.


Câu 15:

Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng vi dung dịch Y chứa Cu(NO3) và AgNO3 đến khi phản ứng xong, thu được chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì T gồm 3 kim loại nên T chứa Cu, Ag và Fe dư.

Do đó chất chắc chắn phản ứng hết gồm Mg, Cu(NO3)2AgNO3


Câu 16:

Cho Al và Cu vào dung dịch chứa Cu (NO3)2 AgNO3 đến khi phản ứng xong, thu được dung dịch Z gồm 2 muối và chất rắn T gồm các kim loại là:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì Z gồm 2 muối nên Z chứa Al(NO3)3 Cu(NO3)2.

Khi đó T chứa Ag và Cu (không th có Al vì khi đó Al tiếp tục phản ứng với Cu (NO3)2).


Câu 17:

Hòa tan hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg và 0,15 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu(NO3)2 0,525 mol AgNO3. Khỉ phản ứng xong chất rắn thu được có khối lượng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Vậy mchất rắn sau phản ứng = mAg + mCu = 108.0,525 + 64.0,1125 = 63,9 (gam)


Câu 18:

Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Ni tác dụng với 200ml dung dịch Y chứa AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và chất rắn T gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Zn trong X là:

Xem đáp án

Đáp án C

Z chứa 2 muối và T chứa 2 kim loại nên Z chứa Zn(NO3) và Ni(NO3)2, T chứa Ag và Cu.

Do đó cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ hết.


Câu 20:

Cho 1,57 gam hỗn hp X gồm Zn và Al vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn T và dung dịch Z ch chứa 2 muối. Ngâm T trong H2SO4 loãng, không thấy có khí thoát ra. Nếu coi th tích dung dịch không đổi thì tổng nồng độ các ion trong Z là:

Xem đáp án

Đáp án C

Z chứa hai muối nên Z chứa Zn(NO3)2 Al(NO3)3.

Ngâm T trong H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra nên T chứa Cu và Ag.

Do đó các chất đều phản ứng vừa hết.

Vậy tổng nồng độ các ion trong Z là


Câu 21:

Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500ml dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 8,12 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho T tác dụng với HCl dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vì T chứa 3 kim loại nên T chứa Cu, Ag và Fe dư (Al phản ứng trước Fe).

Khi đó Al, Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.

Khi cho T phản ứng với HCl dư, chỉ có Fe phản ứng


Câu 23:

Hoà tan 5,64g Cu(NO3)2 và l,7g AgNO3 vào H2O thu dung dịch X. Cho l,57g hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu chất rắn E và dung dịch D ch chứa 2 muối. Ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng không có khí giải phóng. Tính khối lượng ca mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.

Xem đáp án

Đáp án D

Vì D ch cha 2 muối nên D chứa Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.

Mà ngâm E trong dung dịch H2SO4 loãng không giải phóng khí nên E chứa Cu và Ag.

Do đó các chất đều phản ứng vừa đủ.


Câu 25:

Một hỗn hp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl. Lấy 8,3 gam hỗn hp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn D có khối lượng là 23,6 gam và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH dư vào dung dịch E được kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi đưc 24 gam chất rắn F. Các phn ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol ca AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch Y là:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương