Đề trắc nghiệm tổng ôn môn Hóa lớp 12 Cánh diều (Đề số 1)
-
71 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án B
Câu 2:
Trong nọc ong hoặc trong dịch đốt của kiến có chứa hợp chất với công thức là HCOOH. Chất này gây cảm giác đau, rát khi bị ong, kiến đốt. Khi bị ong đốt, chất nào sau đây có thể được sử dụng để bôi vào vết đốt nhằm làm giảm triệu chứng đau, rát trước khi đến cơ sở y tế?
Chọn đáp án A
Câu 4:
Chọn đáp án A
Câu 5:
Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để chuyển hoá CO2 và H2O thành glucose và O2. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này có giá trị như thế nào?
Chọn đáp án A
Câu 6:
Nung nóng một mẫu CuSO4.5H2O ở 300 °C đến khi khối lượng không đổi được chất rắn X. Hoà tan chất rắn vào nước thu được dung dịch Y. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án D
Câu 7:
Cho một số ester đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H8O2. Trong số các ester đồng phân cấu tạo ở trên, không có ester
Chọn đáp án C
Câu 8:
Một lượng lớn soda được điều chế bằng phương pháp Solvay bằng cách cho khí CO2 vào dung dịch NaCl bão hoà và NH3 bão hoà. Đặc điểm của phương pháp này là
Chọn đáp án C
Câu 9:
Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng tại một nhiệt độ không đổi và thể tích bình phản ứng cố định. Nếu thêm một lượng chất sản phẩm vào bình thì
Chọn đáp án B
Câu 11:
Trong quá trình chuẩn độ \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\left( {} \right.\) hay \(\left. {{{\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}_2}} \right)}_6}} \right]}^{2 + }}} \right)\) bằng dung dịch thuốc tím thì chất đóng vai trò chất oxi hoá là
Chọn đáp án C
Câu 16:
Chọn đáp án A
Câu 17:
Cho một số acid béo omega sau:
Linolenic acid (LA), a-linolenic acid (ALA) là một acid omega-3.
Docosahexaenoic acid (DHA) thuộc loại acid béo omega-3.
Linoleic acid thuộc loại acid béo omega-6.
Phát biểu nào sau đây về acid omega-3 và omega-6 là không đúng?
Chọn đáp án D
Câu 18:
Chọn đáp án C
Câu 23:
a. Dung dịch HCl đặc đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng điều chế chlorine.
Sai
Câu 25:
d. Nếu hoán đổi vị trí bình (1) và bình (2), chất lượng khí chlorine thu được sẽ không đổi.
Sai
Câu 26:
a. Thí nghiệm được tiến hành bằng cách cho từ từ đến dư dung dịch hydrochloric acid loãng vào dung dịch copper(II) sulfate đặc.
Sai
Câu 27:
b. Nếu dung dịch chuyển từ màu này sang màu khác thì đề xuất rằng giữa dung dịch copper(II) sulfate và dung dịch hydrochloric acid có phản ứng hình thành phức chất.
Đúng
Câu 28:
Sai
Câu 30:
a. Polymer là các hợp chất có phân tử khối rất lớn, phân tử được cấu thành từ nhiều mắt xích giống nhau.
Sai
Câu 32:
c. Các polymer trùng hợp như polyethylene, polystyrene,... được sử dụng làm chất dẻo.
Đúng
Câu 34:
Trong phản ứng 2H2 + O2 → 2H2O, các nguyên tử H đã góp bao nhiêu electron vào việc hình thành liên kết hoá học trong 1 phân tử nước?
Vì mỗi phân tử nước có 2 liên kết sigma, mỗi liên kết sigma tạo nên bởi 1 e của H và 1 e của O.
Đáp án: 2
Câu 35:
Hoà tan 1,61 g FeCl3 vào 10 mL nước thu được dung dịch (I). Hoà tan 5,52g K2C2O4 vào 30 mL nước thu được dung dịch (II). Cho từ từ dung dịch (II) vào dung dịch (I) và khuấy liên tục. Sau một thời gian thêm ethanol vào dung dịch phản ứng thì xuất hiện tinh thể. Lọc, thu tinh thể sạch phức chất có công thức là \({{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right] \cdot 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) với khối lượng là \(3,51\;{\rm{g}}\). Phương trình hoá học của phản ứng diễn ra là:
\({\rm{FeC}}{{\rm{l}}_3} + 3\;{{\rm{K}}_2}{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4} + 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to {{\rm{K}}_3}\left[ {{\rm{Fe}}{{\left( {{{\rm{C}}_2}{{\rm{O}}_4}} \right)}_3}} \right]3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} + 3{\rm{KCl}}\)
Hiệu suất của phản ứng hình thành phức chất trên là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Từ kết quả so sánh số mol FeCl3 và số mol K2C2O4, chọn tính toán lí thuyết theo số mol FeCl3.
Số mol phức chất thu được theo lí thuyết bằng số mol FeCl3 và là:
1,61 : 162,5 = 9,9. 10-3 (mol).
Khối lượng phức chất thu được theo lí thuyết là:
491. 9,9. 10-3 = 4,86 (g).
Hiệu suất phản ứng là:
(3,51: 4,86). 100% = 72,2%.
Đáp án: 72,2%
Câu 36:
Tích số tan \(\left( {{{\rm{K}}_{{\rm{sp}}}}} \right)\) của một chất ít tan ở nhiệt độ T, ví dụ , được tính theo biểu thức: \({{\rm{K}}_{{\rm{sp}}}} = \left[ {{\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }}} \right]{\left[ {{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }} \right]^2}.\) Trong đó, \(\left[ {{\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }}} \right],\left[ {{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }} \right]\)lần lượt là nồng độ của các ion \({\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }},{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\)trong dung dịch bão hoà \({\rm{Sr}}{({\rm{OH}})_2} \cdot {\rm{Khi}}\left[ {{\rm{S}}{{\rm{r}}^{2 + }}} \right]{\left[ {{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }} \right]^2} > {{\rm{K}}_{{\rm{sp}}}}\), kết tủa sẽ xuất hiện. Tính khối lượng kết tủa \({\rm{Sr}}{({\rm{OH}})_2}\left( {{\rm{M}} = 122\;{\rm{g}}\;{\rm{mo}}{{\rm{l}}^{ - 1}}} \right)\) thu được khi cho \(100\;{\rm{mL}}\) dung dịch strontium nitrate \(1,5{\rm{M}}\) vào \(100\;{\rm{mL}}\) dung dịch sodium hydroxide \(1,0{\rm{M}}\) ở , biết \({{\rm{K}}_{{\rm{sp}}\left( {{\rm{Sr}}{{({\rm{OH}})}_2}} \right)}} = 3,2 \cdot {10^{ - 4}}\) ở (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Số mol kết tủa sinh ra là x mol; tích số tan của Sr(OH)2 trong dung dịch sản phẩm (V = 200 mL):
\({{\rm{K}}_{{\rm{sp}}}} = \frac{{0,15 - {\rm{x}}}}{{0,2}}{\left( {\frac{{0,1 - 2{\rm{x}}}}{{0,2}}} \right)^2} = 3,2 \cdot {10^{ - 4}}\)
Do \(0,15 - x > 0\) và \(0,1 - 2x > 0\) nên \(x = 0,0475\) mol.
\({{\rm{m}}_{{\rm{Sr}}{{({\rm{OH}})}_2}}} = 0,0475 \cdot 122 = 5,795\;{\rm{g}}.\)
Đáp án: 5,8g
Câu 37:
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2},{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{O}}{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5},{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH,C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COOH}}\). Trong số các chất này, có bao nhiêu chất tạo được liên kết hydrogen mạnh với nước?
3. Là các chất: \({{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2},{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OH}},{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COOH}}.\)
Câu 38:
Có bao nhiêu chất là a-amino acid đồng phân cấu tạo, có công thức phân tử C4H9NO2?
Đáp án: 2
Câu 39:
Cho các chất: glucose \(\left( {{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_{12}}{{\rm{O}}_6}} \right)\), fructose \(\left( {{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_{12}}{{\rm{O}}_6}} \right)\), maltose \(\left( {{{\rm{C}}_{12}}{{\rm{H}}_{22}}{{\rm{O}}_{11}}} \right)\), saccharose \(\left( {{{\rm{C}}_{12}}{{\rm{H}}_{22}}{{\rm{O}}_{11}}} \right).\) Có bao nhiêu chất phản ứng được với thuốc thư Tollens sinh ra bạc?
Đáp án: 3