Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein cơ bản

100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein cơ bản

100 câu trắc nghiệm Amin-Amino Axit-Protein cơ bản (P4)

  • 8670 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2HxO2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:

Xem đáp án

Đáp án D

X là:  H2NCH2COOH

            H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

            2H2NCH2COOH + Na2O → 2H2NCH2COONa + H2O

Y là: CH3CH2NO2:

            CH3CH2NO2 +[H] CH3CH2NH2 (Y1)

            CH3CH2NH2 + H2SO4 → CH3CH2NH3HSO4 (Y2)

            CH3CH2NH3HSO4 + 2NaOH → CH3CH2NH2 + Na2SO4 + H2O

Z là CH3COONH4:   CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O


Câu 2:

Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án D

X làm mất màu Br2 X chứa nối đôi C=C   X là CH2=CHCOONH4 (Amoni acrylat) CH2=CHCOONH4 + Br2 →  CH2BrCHBrCOONH4


Câu 4:

Axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất

Xem đáp án

Đáp án  C

Trong phân tử axit glutamic HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH có chứa -COOH (tính axit) và nhóm - NH2 (tính bazơ)

Axit glutamic là chất có tính lưỡng tính.


Câu 5:

Ứng với công thức C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit ?

Xem đáp án

Đáp án  A

Các đồng phân amino axit có thể có là:

CH3CH(NH2)COOH ; H2NCH2CH2COOH ;

Có 2 đồng phân


Câu 6:

Thủy phân 14,6 gam Gly – Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Phản ứng: Gly – Ala + 2NaOH → GlyNa + AlaNa + H2O

nGly - Ala = 14,675+89 -18=0,1 mol = nGlyNa = nAlaNa

mmuối = 97nglyNa + 111nAlaNa = 20,8 gam


Câu 7:

Khi thủy phân peptit có công thức hóa học

H2N - CH(CH3) - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH

Thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?

Xem đáp án

Đáp án A.

Peptit X có thể viết lại dưới dạng: A – B – B – B – A

Peptit có phản ứng màu biure phải là tripeptit trở lên.

à Các sản phẩm thỏa mãn yêu cầu đề bài:

A – B – B, B – B – B, B – B – A, B – B – B – A, A – B – B – B.


Câu 8:

Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu tạo của X là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Gly – Ala + Ala – Phe + Phe – Val = tetrapeptit à X là: Gly – Ala – Phe – Val.


Câu 9:

Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Peptit có n mắt xích thì sẽ có (n – 1) liên kết peptit.

Peptit Ala – Gly – Ala – Gly có 4 mắt xích à có 3 liên kết peptit.


Câu 10:

Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm:

Xem đáp án

Đáp án C.

Gly – Ala: H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH à amino axit đầu C chứa nhóm COOH.


Câu 12:

Đipeptit X có công thức: H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:

Xem đáp án

Đáp án B.

H2NCH2CO-NHCH(CH3)COOH do amino axit Glysin H2NCH2COOH và amino axit Alanin

NH2CH(CH3)COOH tạo thành.


Câu 13:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

B sai vì Liên kết giữa nhóm NH với CO giữa các α- amino axit được gọi là liên kết peptit. 

C sai vì Có 3 - amino axit khác nhau có thể tạo tối đa 33 tripeptit.

D sai vì Đipeptit không có phản ứng tạo màu biure.


Câu 14:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

 Đáp án D.

H2N-C6H4-NH2 có chỉ có một loại nhóm chức NH2 có tính bazơ nên H2N-C6H4-NH2 không có tính lưỡng tính.


Câu 15:

Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

Xem đáp án

Đáp án A.

Từ tripeptit trở đi có phản ứng màu biure.


Câu 16:

Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Lòng trắng trứng có thành phần là protein. Protein có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra phức có màu tím đặc trưng.


Câu 18:

Thuỷ phân hợp chất

      H2N−CH2−CO−NH−CH−CO−NH−CH−CO−NH−CH2−COOH

                                          |                          |

                                          CH2−COOH      CH2C6H5

thu được các aminoaxit


Câu 19:

Câu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

D sai, khi nhóm -COOH nhiều hơn nhóm NH2 thì quỳ tím đổi màu đỏ, ngược lại thì quỳ tím đổi màu xanh

 


Câu 20:

Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

Xem đáp án

Đáp án D

Sau khi thủy phân được NH2−CH2−COOH , NH2−CH(CH3) −COOH , sẽ tác dụng luôn với HCl dư được ClH3N−CH2−COOH ; ClH3N−CH(CH3) –COOH.


Bắt đầu thi ngay