Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 270 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải

270 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải

270 câu trắc nghiệm Kim loại Kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải (P3)

  • 8264 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là

Xem đáp án

Đáp án D

● Ở nhiệt độ thường Al khử được nước giải phóng hidro: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑.

Phản ứng ngay lập tức bị ngăn cản do lớp Al(OH)3 sinh ra ngăn cản nhôm tiếp xúc với nước.

● Ở nhiệt độ cao, nhôm cũng không tan trong nước vì trên bề mặt Al được phủ kín màng Al2O3

mịn và bền không cho nước và khí thấm qua.

Tóm lại: Al không tác dụng với H2O ở mọi nhiệt độ.

● Với dung dịch kiềm thì quá trình phản ứng xảy ra như sau:

– Đầu tiên lớp màng Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm:

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.

– Sau đó đến Al khử nước:

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ (*).

– Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (**).

● Các phản ứng (*) và (**) luân phiên xảy ra tới khi Al tan hết.

Ta có thể gộp lại và xem như:

► 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Al tan trong dung dịch kiềm


Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là 

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt nCl2 = x; nO2 = y nkhí = x + y = 0,25 mol.

Bảo toàn khối lượng:

7,2 + 71x + 32y = 23 ||

giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.

Gọi n là hóa trị của M.

Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.

nM = 0,6 ÷ n

MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.

n = 2 và MM = 24 M là Magie (Mg)


Câu 6:

Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau

Al dư ở thí nghiệm 1.

Đặt nNa = x; nAl = y.

● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.

nAl phản ứng = nNa = x.

Bảo toàn electron:

x + 3x = 2 × 0,4 x = 0,2 mol.

● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư

Al tan hết. Bảo toàn electron:

x + 3y = 2 × 0,55 y = 0,3 mol.

||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g).


Câu 7:

Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt nN2 = x; nH2 = y || nY = x + y = 0,12 mol; mY = 28x + 2y = 0,76(g).

| giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,1 mol.

Bảo toàn electron: 2nMg = 10nN2 + 2nH2 + 8nNH4+.

nNH4+ = (2 × 0,3 - 10 × 0,02 - 2 × 0,1) ÷ 8 = 0,025 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nKNO3 = 0,025 + 0,02 × 2 = 0,065 mol.

Do thu được H2 X không chứa NO3.

|| X gồm các ion Mg2+, K+, NH4+ và Cl.

Bảo toàn điện tích: nCl = 0,69 mol.

► m = 0,3 × 24 + 0,065 × 39 + 0,025 × 18 + 0,69 × 35,5 = 34,68(g) 


Câu 8:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

► Xét phần 1: Y + NaOH → H2.

Mặt khác, phản ứng xảy ra hoàn toàn Al dư.

nAl dư = 0,15 ÷ 1,5 = 0,1 mol. Phần không tan T là Fe

nFe = nH2 = 0,45 mol.

Lần lượt bảo toàn nguyên tố Oxi và Fe

nAl2O3 = 0,2 mol.

● GIẢ SỬ phần 1 tác dụng với HCl thì nH2 = 0,1 × 1,5 + 0,45 = 0,6 mol.

|| phần 2 gấp 1,2 ÷ 0,6 = 2 lần phần 1

lượng ban đầu gấp 3 lần phần 1.

► m = 3 × (0,1 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56) = 144,9(g)


Câu 9:

Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án A

nAl(NO3)3 = nAl = 0,175 mol

mAl(NO3)3 = 37,275(g)

không sinh muối amoni.

Bảo toàn electron: nNO = nAl = 0,175 mol

V = 3,92 lít


Câu 10:

Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl IM yào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Y + 0,05 mol HCl → bắt đầu có ↓

Y gồm NaOH và NaAlO2.

nNaOH = nHCl = 0,05 mol.

► Quy X về Na, Al và O. Đặt nAl = x; nO = y.

nNaAlO2 = x nNa/X = (x + 0,05) mol.

Bảo toàn electron:

(x + 0,05) + 3x = 2y + 2 × 0,125

|| mX = 23.(x + 0,05) + 27x + 16y = 20,05(g).

► Giải hệ có: x = 0,25 mol; y = 0,4 mol.

"Thêm tiếp" 0,31 mol HCl thì:

1 < nH+ ÷ nAlO2 = 0,31 ÷ 0,25 = 1,24 < 3

nH+ = 4nAlO2 - 3nAl(OH)3

nAl(OH)3 = (4 × 0,25 - 0,31) ÷ 3 = 0,23 mol

m = 17,94(g) 


Câu 11:

Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đuợc m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với luợng du dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì Al(OH)3 là 1 hyđroxit lưỡng tính

có thể tác dụng với axit và bazo.

 Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).

Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.

Số mol Al ban đầu:

 


Câu 13:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

Xem đáp án

Đáp án C

Các kim loại thuộc nhóm IA là các kim loại kiềm.

Gồm: Li, Na, K, Rb Cs và Fr 


Câu 14:

Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp

Xem đáp án

Đáp án D

Để điều chế Al người ta điện phân nóng chảy Al2O3


Câu 15:

Cho 23 gam Na tác dụng với 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có phản ứng: 2Na + 2H2 → 2NaOH + H2↑.

+ Ta có nNa = 1 mol nH2 = 0,5 mol

mH2 = 0,5×2 = 1 gam.

mDung dịch sau phản ứng = 23 + 100 – 1 = 122 gam.

+ Ta có nNaOH = 1 mol mNaOH = 40 gam.

C%NaOH40122 × 100 ≈ 32,8% 


Câu 16:

Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

 

Đáp án A

Từ số mol H2 ta tính được số mol OH- giải thích

, mà Al2O33O

nAl2O3=0,35 mol

nOH-=2nH2=1,2 mol

Ta có phương trình:

=> dung dịch Y gồm

kết tủa Al(OH)3

=> Số mol kết tủa còn lại là:

 

 


Câu 17:

Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại

Xem đáp án

Đáp án D

Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.2H2O dùng để điều chế kim loại nhôm


Câu 18:

Phương pháp chung để điều chế Na, Ca, Al trong công nghiệp là

Xem đáp án

Đáp án D

Những kim loại mạnh từ Li

→ Al trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy


Câu 20:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vaò dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi cho 0,42 mol NaOH vào AlCl3 chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa.

nAl(OH)3 = 0,42 : 3= 0,14 mol

+ Tại x mol NaOH thu được 0,14 mol kết tủa và xảy ra sự hòa tan kết tủa.

4nAlCl3= nNaOH + n Û x = 4. 0,24 - 0,14 = 0,82 mol


Câu 22:

Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75 mL dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

nAl = 0,02 mol; nCl = 0,07 mol; nNa+ = 0,075 mol.

Ghép NaCl

còn dư (0,075 – 0,07 = 0,005) mol Na+ 

ghép với AlO2 tạo NaAlO2.

|| ghép được 0,005 mol NaAlO2 và còn dư (0,02 – 0,005 = 0,015) mol nguyên tố Al.

► Dùng nguyên tố đó ghép vào ↓ nAl(OH)3 = 0,015 mol

m = 1,17(g)


Câu 23:

Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là

Xem đáp án

Đáp án A

H+ + OH → H2O || Trung hòa

nOH = nH+ = 0,05 mol.

Gọi hóa trị của X là n

nX = 0,05 ÷ n MX = 1,15 ÷ (0,05 ÷ n)

|| MX = 23n n = 1 và MX = 23 X là Natri


Câu 24:

Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3x mol Cly mol Cu2+

– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNOdư thì thu được 86,1 gam kết tủa. 

– Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là

Xem đáp án

Đáp án A

● Bảo toàn nguyên tố Clo: 

x = nAgCl = 86,1 ÷ 143,5 = 0,6 mol. 

Bảo toàn điện tích: y = (0,2 + 0,6 – 0,1 × 3 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,05 mol.

► NaOH + X → ghép ion.

Ghép 0,2 mol NaNO3 và 0,6 mol NaCl 

|| dư 0,05 mol Na+ ghép với AlO2 

còn 0,05 mol Al cho Al(OH)3.

► Kết tủa gồm 0,05 mol Al(OH)3; 0,2 mol Mg(OH)2; 0,05 mol Cu(OH)2.

|| m = 0,05 × 78 + 0,2 × 58 + 0,05 × 98 = 20,4(g)


Câu 25:

Hỗn hợp X gồm 0,3 mol Zn và 0,2 mol Al phản ứng vừa đủ với 0,45 mol hỗn hợp Y gồm khí Clvà O2, thu được x gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của O2 trong Y và giá trị của x tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án A

► Đặt nCl2 = a; nO2 = b

nY = a + b = 0,45 mol.

Bảo toàn electron: 2a + 4b = 0,3 × 2 + 0,2 × 3

giải hệ cho:

a = 0,3 mol; b = 0,15 mol

%mO2 = 18,39%.

● Bảo toàn khối lượng: x = 51(g)


Câu 26:

Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt nNH4NO3 = x ||

∑nNO3/muối KL = ne = (8x + 0,3) mol.

|| mmuối = mKL + mNO3/muối KL + mNH4NO3 

= 7,5 + 62 × (8x + 0,3) + 80x = 54,9(g).

 x = 0,05 mol nHNO3 = 10nNH4NO3 + 12nN2 = 0,86 mol

V = 0,86 lít


Câu 27:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau

Giá trị của V gần nhất là

 

 

Xem đáp án

Đáp án B

► Tại V lít Ba(OH)2: kết tủa chỉ có BaSO4 

nBaSO4 = 0,3 mol.

Bảo toàn gốc SO4: nAl2(SO4)3 = 0,1 mol.

Do ↓ chỉ có BaSO4  Al(OH)3 bị hòa tan hết.

|| nOH = 4nAl3+ = 0,1 × 2 × 4 = 0,8 mol

V = 0,8 ÷ 2 ÷ 0,4 = 1M


Câu 28:

Hòa tan 1,86 gam hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 560 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần % theo khối lượng của Mg và Al trong hợp kim là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là a và b ta có:

+ PT theo khối lượng hh: 24a + 27b = 1,86 (1).

+ PT theo bảo toàn số mol e cho nhận:

2a + 3b = 8nN2O = 0,2 (2).

● Giải hệ (1) và (2) ta có nMg = a = 0,01 mol.

%mMg = 12,9%


Câu 30:

Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.

Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.

Đặt số mol Al = a và nNa = b.

+ Pứ với H2O Al còn dư

nAl pứ = nNa = b.

Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).

+ Pứ với KOH dư Tan hoàn toàn.

Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).

+ Giải hệ (1) và (2)

nAl = 0,2 và nNa = 0,1.

mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam


Câu 31:

Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH)có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3. Cho m gam X vào nước thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt nBa = a, nBaO = 2a và nBa(OH)2 = 3a

nH2 = nBa = a

∑nBa(OH)2 = a + 2a 3a = 6a =6V22,4

∑nOH12V22,4  nCO32– =4V22,4 .

nBaCO3 4V22,4× 197 = 98,5 

Û V = 2,8.

nBa2,822,4 = 0,125 mol

nBaO = 0,25, nBa(OH)2 = 0,375.

m = 0,125×137 + 0,25×153 + 0,375×171 = 119,5 gam


Câu 32:

Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

nOH- = 1,5.0,5 = 0,75 mol

nAl3+ = 0,2 mol

nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nNaOH = 4.0,2 – 0,75 = 0,05 mol

=>mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam


Câu 33:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 46,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 , thu được dung dịch chứa 146,52 gam muối nitrat và 12,992 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2

=> X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                         ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29              ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol)

=> nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)


Câu 34:

Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

nAl = 0,02 mol

nHCl = 0,07 mol

nNaOH = 0,075 mol

Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2

Bđ:      0,02  0,07      

Pư:       0,02   0,06       0,02

Sau:     0        0,01       0,02

Vậy dung dịch X gồm: Al3+ (0,02 mol) và H+ dư (0,01 mol)

Khi cho 0,075 mol NaOH vào dd X:

H+ + OH- → H2O

0,01   0,01

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

0,02      0,06        0,02

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O

0,005←0,005

Vậy khối lượng Al(OH)3:

m = (0,02-0,005).78 = 1,17 gam


Câu 35:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và a mol H2. Hấp thụ từ từ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau

Xem đáp án

Đáp án C

nH2 = nBa = nBaO = nBa(OH)2

=> Ba(OH)2 sau pư = 3a mol

Tại nCO2 = 3,6a mol:

BaCO3: 0,192 mol

Ba(HCO3)2: 3a-0,192

BTNT C: 0,192+2(3a-0,192) = 3,6a

=> a = 0,08 mol

m = 0,08.137+0,08.153+0,08.171 = 36,88 gam


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

nH2 = 0,145 mol

nMgCl2 = 12,35/95 = 0,13 mol

Quy dổi hỗn hợp ban đầu thành:

Mg (0,13 mol), Ca (x mol), O (y mol).

+ Ta có: 0,13.24 + 40x + 16y = 10,72 (1)

+ BT e: 2nMg + 2nCa = 2nO + 2nH2

0,13.2 + 2x = 2y + 0,145.2 (2)

Giải (1) và (2)

=> x = 0,14; y = 0,125

mCaCl2 = 0,14.111 = 15,54 gam


Câu 37:

Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dung dịch X chứa Mg(MO3)2 và NH4NO3

nMg(NO3)2 = nMg(OH)2 = 0,12

nNaOH = 2nMg(NO3)2 + nNH4NO3

=> nNH4NO3 = 0,01

m khí = 0,02.44 = 0,88

BTKL:

5,22 + mHNO3 = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 + m khí + mH2O

=> nH2O = 0,12

BTNT H: 2nMg(OH)2 + nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O

=> nMg(OH)2 = 0,01

=> %Mg(OH)2 = 0,01.58/5,22 = 11,11%


Câu 38:

Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,015 mol khí H2. Kim loại kiềm là

Xem đáp án

Đáp án A

2M + 2H2O → 2MOH + H2

0,03        ←   0,015 (mol)

Ta có: 0,03. M = 0,69

=> M = 23 (Na)


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04 mol) và Zn ( 0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ( dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án A

mKL = 0,1.24 + 0,04.27 + 0,15.65 = 13,23 (g)

đúng bằng khối lượng dung dịch tăng

=> KL + HNO3  chỉ tạo muối NH4+

=> nNH4+ = 1/8 ne(KL nhường)

= 1/ 8 . ( 0,1.2 + 0,04.3 + 0,15.2) = 0,0775 (mol)

=> nHNO3 PƯ = 10nNH4+ = 0,775 (mol)


Câu 40:

Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch

Xem đáp án

Đáp án C

Dùng dd NaOH để phân biệt AlCl3 và KCl vì khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào AlCl3 có hiện tượng xuât hiện kêt tủa sau đó kết tủa tan, còn KCl thì không có hiện tượng gì

AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O


Bắt đầu thi ngay