Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 270 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải

270 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải

270 câu trắc nghiệm Kim loại Kiềm, kiềm thổ, nhôm có lời giải (P4)

  • 8093 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau

Xem đáp án

Đáp án B

nBa2+ = n kết tủa max = 27,58/197 = 0,14 mol (tại thời điểm nCO2 = a = 0,14)

Khi nCO2 = 0,4 mol dung dịch thu được gồm:

Ba2+ (0,14 mol), HCO3- (0,4 mol) và Na+

BTĐT => nNa+ = 0,12 mol

BT e: 2nBa + nNa = 2nO + 2nH2

=> nO = 0,06 mol

m = mBa + mNa + mO = 22,9 gam


Câu 2:

Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch Y là

Xem đáp án

Đáp án C

BTNT H: nH2SO4 = nH2 = 0,15 mol

=> m (dd H2SO4 10%)  = 0,15.98.(100/10) = 147 gam

KL + dd H2SO4 → muối + H2

BTKL:

m muối = mKL + m (dd H2SO4 10%)– mH2 = 5,2 + 147 – 0,15.2 = 151,9 gam


Câu 3:

Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 13,35 gam AlCl3, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

nNaOH = 0,33 (mol) ; nAlCl3 = 0,1 (mol)

Ta có:  

=> Tạo cả Al(OH)3 và AlO2-

Áp dụng công thức nhanh

nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4.0,1 – 0,33 =0,07 (mol)

=> mAl(OH)3↓ = 0,07.78  = 5,46 (g)


Câu 4:

Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Kim loại Al thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

Al là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với MgSO4

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2


Câu 5:

Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Đáp án C

Các kim loại: K, Ca, Ba tác dụng với H2O ở đk thường

=> có 3 kim loại


Câu 6:

Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi nNa = nBa = x (mol)

nH2SO4 = 0,125 (mol); nCuSO4 = 0,125 (mol) ; nH2 = 0,15 (mol)

Ta thấy: nH2 = 0,15 (mol) > nH2SO4

=> Na, Ba phản ứng hết với axit sau đó tiếp tục phản ứng với H2O

Ta có: ∑ ne (KL nhường) = ∑ n e( H2 nhận)

=> x + 2x = 0,15.2

=> x = 0,1 (mol)

=> nOH- = 2 ( nH2 – nH2SO4) = 2 ( 0,15 – 0,125) = 0,05 (mol)

=> nCu(OH)2 = ½ nOH- = 0,025 (mol)

m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,025.98 + 0,1.233 = 25,75 (g)


Câu 8:

Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Bảo toàn electron:

ne kim loại  nhường  = 4nO2 + 2nH2 = 4. 0,08 + 2.0,14 = 0,6 (mol)

=> dd Z chứa nOH­- = 0,6 (mol)

Dd Z tác dụng với NaHCO3

=> nBa2+ = nBaCO3 = 0,2 (mol)

Dd Z tác dụng với 0,45 mol CO2  

=> thu được  nCO32- = 0,15 ; nHCO3- = 0,3 (mol)

=> mBaCO3 ↓ =  0,15.197 = 29,55 (g) ( Tính theo số mol của CO32-)


Câu 9:

Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

mO = 4,667.5,14/100 = 0,24 gam

=> nO = nZnO = 0,015 mol

Luôn có: nOH- = 2nH2 = 0,064 mol

ZnO + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,015→0,03→ 0,015

Vậy dung dịch X gồm: 0,034 mol OH- dư; 0,015 mol ZnO2 2-

Khi cho 0,088 mol HCl vào X:

H+     +      OH-      →   H2O

0,034   ←     0,034

ZnO22- + 2H+ →  Zn(OH)2

0,015→      0,03 → 0,015

2H+ +   Zn(OH)2   →  Zn2+  + 2H2O

0,088-0,034-0,03→    0,012  

m↓ = (0,015-0,012).99 = 0,297 gam


Câu 10:

Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án C

Ghi nhớ: Phương pháp để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al,  là điện phân nóng chảy muối halogen hoặc oxit của chúng


Câu 11:

Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất lưỡng tính trong dãy là: Al(OH)3, Al2O3

=> có 2 chất


Câu 12:

Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là

Xem đáp án

Đáp án A

ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận) 

=>2a = 2x => a = x ( 1)

ne ( Al nhường)  = ne( H2 nhận) 

=>3a= 2y =>1,5a = y ( 2)

Từ (1) và (2) => y = 1,5x


Câu 13:

Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

Xem đáp án

Đáp án A

Ghi nhớ: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng nhôm để khử các oxit kim loại yếu hơn, phản ứng nhiệt nhôm thuộc loại phản ứng oxi hóa khử trong đó nhôm là chất khử.

=> A không phải là phản ứng nhiệt nhôm.


Câu 15:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị

Tổng giá trị (a+b) bằng

Xem đáp án

Đáp án D

GĐ 1: Kết tủa tăng mạnh nhất do vừa tạo thành BaSO4 và Al(OH)3

GĐ 2: Kết tủa BaSO4 đạt cực đại nên lượng kết tủa tăng chậm đi

GĐ 3: Al(OH)3 bắt đầu bị hòa tan nên lượng kết tủa giảm

nAl2(SO4)3 = x

nAlCl3 = y

+ Tại nBa(OH)2 = 0,45 mol thì BaSO4 đạt cực đại

nSO42- = nBa(OH)2 => 3x = 0,45

=> x = 0,15

+ Tại nBa(OH)2 = 0,75 mol thì Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết

nOH- = 4nAl3+ => 0,75.2 = 4.(2.0,15 + y)

=> y = 0,075 mol

a = mBaSO4 max = 0,45.233 = 104,85 gam

b = mBaSO4 max + mAl(OH)3 max = 104,85 + 78(2.0,15 + 0,075) = 134,1 gam

=> a + b = 104,85 + 134,1 = 238,95 gam


Câu 18:

Thể tích dung dịch X chứa đồng thời hai bazo NaOH 1,5M và KOH 1M cần dùng để trung hòa 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,2M là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)

nNaOH = 1,5V

nKOH = V

nOH- = 1,5V+V = 2,5V

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol

nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1

=> V = 0,04 lít = 40 ml


Câu 19:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Giải thích các quá trình biến thiên trong đồ thị:

Đoạn 1: Đi lên, do sự tạo thành BaSO4 và Al(OH)3

Đoạn 2: Đi xuống, do sự hòa tan kết tủa Al(OH)3

Đoạn 3: Đi ngang, do BaSO4 không tan.

Từ đồ thị ta thấy giá trị m = 69,9 gam không đổi khi thể tích Ba(OH)2 thay đổi

=> m↓  = mBaSO4 = 69,9 (gam)

=> nBaSO4 = 69,9 : 233 = 0,3 (mol)

nAl2(SO4)3 = 1/3 nBaSO4 = 0,1 (mol)

=> nAl3+ = 2nAl2(SO4)3 = 2. 0,1 = 0,2 (mol)

Theo công thức tính nhanh, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan: nOH- = 4nAl3+ - n

=> 0,4V = 4.0,2 – 0

=> V = 2 (lít)

Gần nhất với 2,1 lít


Câu 20:

Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là

Xem đáp án

Đáp án B

Các kim loại kiềm trong dãy là: Li, Na

=> có 2 kim loại


Câu 21:

Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 1,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Rắn không tan là Al dư

=> mAl dư = 1,35 (g)

nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Gọi số mol Na = số mol Al pư = a (mol)

BT e ta có: nNa + 3nAl = 2nH2

=> a + 3a = 2. 0,1

=> a = 0,05 (mol)

=> m = mNa + mAl pư + mAl dư = 0,05.23 + 0,05.27 + 1,35 = 3,85 (g)


Câu 22:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu thị trên đồ thị sau

Tỉ lệ y : x là

Xem đáp án

Đáp án A

Khi cho dd OH-  vào hỗn hợp gồm H+ và muối Al3+

Sẽ xảy ra các phản ứng hóa học theo thứ tự sau:

OH- + H+ → H2O (1)

OH- + 3Al3+ → Al(OH)3↓ (2)

OH- + Al(OH)3↓ → AlO2- + 2H2O  (3) 


Câu 23:

Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là

Xem đáp án

Đáp án A

A. Vôi tôi

B. Canxi hidrocacbonat

C. đá vôi

D. vôi sống

 

Khi phản ứng (1) kết thúc , bắt đầu xảy ra (2) thì xuất hiện kết tủa

=> đồ thị bắt đầu đi lên

Khi đồ thị đi lên từ từ đến điểm cực đại

=> xảy ra phản ứng (1) và (2)

Ta có công thức nhanh: nOH- = 3n + nH+

Khi đồ thị bắt đầu đi xuống

=> phản ứng (3) xảy ra, kết tủa bắt đầu bị hòa tan dần dần đến hết

=> Ta có công thức tính nhanh: nOH- = 4nAl3+ - n + nH+

Từ đây ta có các phương trình sau


Câu 24:

Muối nào của natri sau đây được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày và làm bột nở?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dạ dày có chứa dung dịch axit HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.

NaHCO3 +HCl → NaCl +CO2 + H2O

NaHCO3 dùng làm bột nở, do khi bị nhiệt phân sinh ra khí CO2 bay lên tạo độ xốp cho bánh

NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2


Câu 25:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án D

nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)

H+ + OH- → H2O

nH + = nOH - = 0,3 (mol)

Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)

=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)


Câu 27:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối lượng hỗn hợp) vào lượng nước dư thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam Al. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

=> nOH- ( do kim loại tạo)= 2nH2 = 0,16 (mol)

Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2

=> nOH­- (dd Y) = nAl = 0,32 (mol)

=> nOH- ( do oxit tạo) = 0,32 – 0,16 = 0,16 (mol)

=> nO (trong oxit) = ½ nOH- ( do oxit tạo ra) = 0,08 (mol)

Vì O chiếm 8%

nCl2=7,8422,4=0,35 mol

X – ne → X +n                        

Cl2+ 2e→ 2Cl

ne (KL nhường) = ne ( Cl2 nhận ) = 0,35.2 = 0,7 (mol)

Khi phản ứng với HCl

X – ne → X +n      

2H+ + 2e → H2

ne( H+ nhận ) = ne (KL nhường) = 0,7 (mol)

=> nH+ = 0,7 (mol)

=> mHCl = 0,7.36,5 = 25,55 (g)

mddHCl=mHCl.100%C%=175 (g)


Câu 28:

Hòa tan hết 9,18 gam bột Al cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit vô cơ X nồng độ 0,25M, thu được 0,672 lít (đktc) một khí Y duy nhất và dung dịch Z chứa muối trung hòa. Để tác dụng hoàn toàn với Z tạo ra dung dịch trong suốt cần ít nhất 1 lít dung dịch NaOH 1,45M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án B

=> Axit là HNO3

Dd Z chứa Al3+ và có thể có NH4+

NaOH +  dd Z tạo ra dd trong suốt

=> NaOH hòa tan muối Al3+ thành AlO2-

nOH­-  = 4nAl3+ + nNH4+

=> nNH4+ = 1,45 – 4.0,34 = 0,09 (mol)

Gọi k là số electron N+5 nhận để tạo ra khí Y

BT e: ne (Al nhường) = ne (N+5 nhận)

=> 0,34.3 = 0,03k + 0,09.8

=> k = 10

=> Y là N2


Câu 29:

Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X

– Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau

Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

*Tại nOH- = 0,4 mol (thí nghiệm 2): Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết

=> nOH- = 4nAl3+ => 0,4 = 4b

=> b = 0,1 mol

*Tại nOH- = 4a (thí nghiệm 2): Al(OH)3 đạt cực đại

=> nOH- = 3nAl(OH)3 => 4a = 3b

=> a = 3b/4 = 0,075 mol

*Tại nOH- = x mol: Giả sử nAl(OH)3 = nZn(OH)2 = y mol

- Thí nghiệm 2: Al(OH)3 chưa đến cực đại

nOH- = 3nAl(OH)3 => x = 3y (1)

- Thí nghiệm 1: Zn(OH)2 bị tan một phần

nOH- = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2

=> x = 4.0,075 – 2.y (2)

Giải (1) và (2) => x = 0,18; y = 0,06

=> m = mZn(OH)2 + mAl(OH)3 = 0,06.99 + 0,06.78 = 10,62 gam ≈ 10,6 gam

Áp dụng CT nhanh: nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 12.0,03+ 10.0,09 = 1,26 (mol)

=> VHNO3 = 1,26.22,4 = 5,04 (lít)


Câu 38:

Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Quặng boxit là Al2O3.2H2O dung để sản xuất Al


Câu 39:

Muối nào sau đây thuộc loại muối axit?

Xem đáp án

Đáp án B

Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H+ thì muối đó được gọi là muối axit


Câu 40:

100ml dung dịch X có chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1,5M nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X đến hết thu được a mol khí CO2. Giá trị a là

Xem đáp án

Đáp án B

Cho từ từ H+ vào X thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:

nCO32-=0,1 mol; nHCO3-=0,15 mol;nH+=0,2 mol

a=nCO2=nH+-nCO32-=0,1 mol


Bắt đầu thi ngay