Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa 12 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
-
174 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là
Chọn B
Câu 4:
Chọn B
Câu 6:
Chọn D
Câu 8:
Chọn B
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucose và maltose đều có nhóm -OH hemiacetal.
(b) Fructose và saccharose đều hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường.
(c) Glucose và fructose đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Glucose, fructose, saccharose đều có phản ứng thủy phân.
(e) Maltose và saccharose đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
Đáp án đúng bao gồm: a, b, c, e.
(d) Sai vì glucose và fructose không có phản ứng thủy phân.
Câu 15:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
.
Biết X là glutamic acid, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitrogen. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
Chọn A
Câu 16:
VR = = 103,5.106mL = 103,5.103L Þ mR = 103,5.103.0,8 = 82800 kg
m tấn nho (15%C6H12O6) 2 C2H5OH
180 92
m tấn 82800 kg
= 1 800 000kg = 1,8 tấn
Chọn C
Câu 17:
Chọn C
Vì X chỉ chứa 1Val nên Val trong các peptide tạo thành phải trùng nhau
⇒ X chứa : Gly-Ala-Val-Phe
X không chứa Gly-Gly nên X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
Câu 18:
Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước bromine |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X; Y; Z lần lượt là
Chọn C
Z tạo kết tủa trắng với nước bromine ⇒ loại A, D
Y tráng bạc ⇒ loại B
Câu 19:
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Cho phản ứng ester hóa sau từ carboxylic acid X và alcohol Y:
X + Y CH3COOCH3 + H2O
a. H2SO4 vừa có vai trò làm chất xúc tác, vừa có vai trò hút nước làm tăng hiệu suất phản ứng ester hóa.
b. Chất X chiếm khoảng 2 – 5% trong giấm ăn.
c. CH3COOCH3 không độc được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.
d. Từ phản ứng xà phòng hóa, có thể điều chế chất X từ chất Y.
CH3COOH + CH3OH C6H5COOC2H5(methyl acetate) + H2O.
X là CH3COOH (acetic acid)
Y là CH3OH (methanol)
a. Đúng.
b. Đúng vì giấm ăn chứa từ 2 – 5% CH3COOH (acetic acid)
c. Sai vì CH3COOCH3 có độc tính thấp, CH3COOCH3 không dùng để điều chế thuốc trừ sâu sinh học.
d. Sai vì phản ứng CH3OH + CO CH3COOH không phải là phản ứng xà phòng hóa.
Câu 20:
Fructose là monosaccharide có nhiều trong mật ong.
a. Fructose có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở điều kiện thường tạo thành dung dịch xanh lam.
b. Fructose không có nhóm -CHO nhưng vẫn có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
c. Fructose có khả năng làm mất màu nước bromine.
d. Fructose có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.
a. Đúng.
b. Đúng.
c. Sai vì nước bromine có môi trường acid nên fructose không chuyển hóa thành glucose nên không có phản ứng làm mất màu nước bromine.
d. Đúng.
Câu 21:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Cellulose A1 A2 A3 PE.
Người ta đã dùng một loại gỗ có chứa 40% cellulose cần dùng để sản xuất 14 tấn nhựa PE với hiệu suất chung của cả quá trình là 60%.
a. A1 và A2 đều có thể hòa tan Cu(OH)2/OH– ở điều kiện thường tạo thành dung dịch xanh lam thẫm.
b. A3 được ứng dụng trong việc thúc quả chín nhanh.
c. Phản ứng (1) và (3) đều là phản ứng thủy phân trong môi trường acid.
d. Để sản xuất ra lượng nhựa PE như trên, khối lượng gỗ đã sử dụng bằng 27 tấn.
(1) (C6H10O5)n + nH2O ⟶ nC6H12O6 (A1)
(2) C6H12O6 ⟶ 2C2H5OH (A2) + 2CO2
(3) C2H5OH ⟶ C2H4 (A3) + H2O
(4) C2H4 ⟶ PE
a. Sai vì C6H12O6 (glucose) có thể hòa tan Cu(OH)2/OH– ở điều kiện thường tạo thành dung dịch xanh lam thẫm do có nhiều nhóm -OH liền kề nhau nhưng C2H5OH thì không.
b. Đúng vì C2H4 (ethylene) có thường ứng dụng trong việc thúc quả chín nhanh.
c. Sai vì phản ứng (1) là phản ứng thủy phân còn phản ứng (3) là phản ứng tách.
d. Sai vì khối lượng gỗ đã sử dụng bằng 168,75 tấn.
tấn ⟶ m gỗ = 67,5/40% = 168,75 tấn.
Câu 22:
Hợp chất alanine có công thức: CH3 – CH(NH2) – COOH.
a. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong alanine là 35,96%.
b. Tên bán hệ thống của alanine là α – aminopropionic acid.
c. Ở điều kiện thường, alanine tồn tại chủ yếu ở dạng phân tử.
d. Ala – Ala – Ala là tripeptide không có phản ứng màu biuret do được cấu tạo từ 1 amino acid.
a. Đúng.
b. Đúng.
c. Sai vì alanine tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực: CH3 – CH(NH3+) – COO-.
d. Sai vì Ala – Ala – Ala là tripeptide nên có phản ứng màu biuret.
Câu 23:
PHẦN III. Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Cho 0,1 tấn một loại chất béo chứa 89,0% tristearin về khối lượng còn lại là tạp chất trơ. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa loại chất béo trên bằng dung dịch NaOH thì thu được một loại xà phòng chứa 68,85% muối sodium stearate về khối lượng. Giả thiết các tạp chất trơ được loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng, hiệu suất của quá trình là 75%. Quy cách đóng gói mỗi bánh xà phòng có khối lượng là 100 gam. Có thể sản xuất được bao nhiêu bánh xà phòng từ quá trình trên?
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
⇒ m xà phòng = (với x là số bánh xà phòng sản xuất được)
⇒ x = 1000.
Câu 24:
Câu 25:
Cho các phát biểu:
(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch acid, dung dịch base hoặc nhờ xúc tác của enzyme.
(2) Nhỏ vài giọt dung dịch nitric acid đặc vào ống nghiệp đựng dung dịch lòng trắng trứng (albumin) thì có kết tủa vàng.
(3) Hemoglobin của máu là protein dạng hình cầu.
(4) Dung dịch protein có phản ứng màu biuret.
(5) Protein đông tụ khi cho acid, base hoặc khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là?
Câu 26:
Câu 27:
Dung dịch HOOCCH2CH(NH2)COOH có môi trường acid.
Dung dịch H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH có môi trường trung tính.
Dung dịch H2NCH2CH(NH2)COOH có môi trường base.
Câu 28:
Các chất làm mẩu giấy quỳ tím chuyền thành màu xanh là: methylamine, ethylamine, ammonia.
Dung dịch aniline có tính base yếu, không làm giấy quỳ tím đổi màu.