Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Hóa 12 Kết Nối Tri Thức có đáp án (Đề 02)
-
114 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Ester nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
Đáp án A
Câu 2:
Chọn C
Câu 7:
Đáp án A
Câu 8:
Đáp án A
Câu 11:
Đáp án B
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucose phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.
(b) Trong môi trường acid, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng với nước bromine.
(d) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructose là hợp chất đa chức.
(g) Có thể điều chế ethyl alcohol từ glucose bằng phương pháp lên men.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Các đáp án đúng bao gồm: a, c, d, g.
(b) Sai vì trong môi trường base, glucose và fructose mới có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(e) Sai vì fructose là hợp chất tạp chức.
Câu 15:
Kết quả thí nghiệm cùa các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước bromine |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
Câu 16:
Hiện nay, công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men từ các loại tinh bột đang được sử dụng rộng rãi theo sơ đồ sản xuất như sau:
Tinh bột ⟶ glucose ⟶ ethanol ⟶ acetic acid (thành phần chính của giấm).
Từ 16,875 tấn bột sắn chứa 90% tinh bột sản xuất được 200 tấn dung dịch acetic acid có nồng độ a%. Biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của a bằng bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần mười)
Đáp án A
Ta có sơ đồ:
C6H10O5 ⟶ C6H12O6 ⟶ 2C2H5OH ⟶ 2CH3COOH
0,09375…………………………………0,1875 mol
Câu 18:
Đáp án D
Bảo toàn khối lượng: m = mX + mHCl = 2 + 0,05.36,5 = 3,825 gam.
Câu 19:
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)
Linoleic acid là một acid béo. Chất béo được tạo nên từ linoleic acid và glycerol là trilinolein.
a. Công thức linoleic có thể viết gọn là C17H33COOH.
b. Trong phân tử linoleic acid có chứa 2 liên kết đôi C=C đều ở dạng cis.
c. Hydrogen hóa hoàn toàn 17,56 gam trilinolein cần vừa đủ 1,12 lít H2 ở điều kiện chuẩn.
d. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,56 gam trolein cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH.
a. Sai vì công thức của linoleic là C17H31COOH.
b. Đúng. Trong phân tử linoleic acid có chứa 2 liên kết đôi C=C đều ở dạng cis.
c. Sai vì:
Vậy
d. Đúng vì:
Câu 20:
Các carbohydrate như glucose, fructose, saccharose, tinh bột và cellulose là các hợp chất thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với sinh vật. Hãy cho biết những phát biểu sau đây về 5 carbohyrate trên là đúng hay sai?
a. Có ba chất tan tốt trong nước ở điều kiện thường và hòa tan copper(II) hydroxide trong môi trường kiềm ở điều kiện thường.
b. Có ba chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường acid thu được sản phẩm có chứa glucose.
c. Có ba chất không tham gia phản ứng tráng bạc và có một chất làm mất màu bước bromine.
d. Cùng với chất béo (fat), protein (đạm) và vitamin (khoáng chất), carb (carbohydrate) cũng cần bổ sung để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể và duy trì sức khỏe tổng thể.
a. Đúng vì có ba chất tan tốt trong nước ở điều kiện thường và hòa tan copper(II) hydroxide trong môi trường kiềm ở điều kiện thường đó là glucose, fructose và saccharose.
b. Đúng vì có ba chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường acid thu được sản phẩm có chứa glucose đó là saccharose (tạo glucose và fructose), tinh bột và cellulose (tạo glucose)
c. Đúng vì có ba chất không tham gia phản ứng tráng bạc đó là saccharose, tinh bột và cellulose và có một chất làm mất màu bước bromine đó là glucose.
d. Đúng.
Câu 21:
Maltose (đường mạch nha) có công thức cấu tạo như sau:
Hãy cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai?
a. Maltose có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/NaOH và [Ag(NH3)2]OH.
b. Một phân tử maltose được cấu tạo từ 2 đơn vị glucose qua liên kết α-1,2-glycoside.
c. Saccharose không tồn tại dạng mở vòng như maltose.
d. Maltose có thể mở vòng do một đơn vị glucose vẫn còn nhóm –OH hemiketal.
a. Đúng vì phân tử maltose có nhiều nhóm -OH liền kề nên có khả năng hòa tan Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường và có nhóm -CH=O ở dạng mạch mở vòng nên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện đun nóng và tham gia phản ứng tráng gương với thuốc thử Tollens [Ag(NH3)2]OH.
b. Sai vì một phân tử maltose được cấu tạo từ 2 đơn vị glucose qua liên kết α-1,4-glycoside.
c. Đúng.
d. Sai vì maltose có thể mở vòng do một phân tử glucose vẫn còn nhóm -OH hemiacetal.
Câu 22:
Glutamic acid là một amino acid có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất của cơ thể động vật. Glutamic acid thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức cấu tạo như sau:
a. Glutamic acid có công thức phân tử là C5H9NO4.
b. Cho a mol glutamic acid tác dụng với a mol methanol khi có mặt xúc tác acid mạnh, đun nóng thu được hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm chức ester và 1 nhóm amino.
c. Đặt glutamic acid ở pH = 6,0 vào trong một điện trường, glutamic acid dịch chuyển về phía cực âm.
d. %O trong glutamic acid là 43,84%.
a. Đúng.
b. Sai vì cho a mol glutamic acid tác dụng với a mol methanol khi có mặt xúc tác acid mạnh, đun nóng nên chỉ ester hóa 1 nhóm chức -COOH nên thu được hợp chất hữu cơ chứa 1 nhóm chức ester (-COOCH3), 1 nhóm chức carboxyl (-COOH) và 1 nhóm chức amino (-NH2)
c. Sai vì đặt glutamic acid ở pH = 6,0 vào trong một điện trường, glutamic acid dịch chuyển về phía cực dương.
d. Đúng,
Câu 23:
PHẦN III. Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Aspirin là một hợp chất được sử dụng làm giảm đau, hạ sốt được điều chế theo phản ứng sau:
(CH3CO)2O + HOC6H4COOH CH3COOC6H4COOH + CH3COOH
acetic anhydride salicylic acid aspirin
Để sản xuất 4 triệu viên thuốc aspirin cần tối thiểu m kg salicylic acid. Biết rằng mỗi viên thuốc có chứa 81 mg aspirin và hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
maspirin = 4.106.81 = 324.106 mg = 324 kg
PTHH:
Ta có:
Câu 24:
C12H22O11 + H2O C6H12O6 (G) + C6H12O6 (F)
342 g → 180 g
27 kg
Câu 25:
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 mL dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm khoảng 4 mL lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
Cho các nhận định sau:
(a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh.
(b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím.
(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự.
(d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biuret.
(e) Có thể dùng phản ứng màu biuret để phân biệt peptide Ala-Gly với Ala-Gly-Val.
Số nhận định đúng là ?
Câu 26:
Câu 27:
X có 7 mắt xích, tạo bởi 7 amino acid (Gly, Ala, Val, Glu, Ser, His, Leu) nên mỗi mắt xích chỉ xuất hiện 1 lần duy nhất.
Sản phẩm Ser-His-Leu và His-Leu-Val ⟶ X có đoạn Ser-His-Leu-Val
Sản phẩm có Val-Glu-Ala ⟶ X có đoạn Ser-His-Leu-Val-Glu-Ala
Sản phẩm có Gly-Ser-His ⟶ X là Gly-Ser-His-Leu-Val-Glu-Ala
⟶ Amino acid số 2 và số 6 lần lượt là Ser và Glu.
Câu 28:
Ephedrine được sử dụng với hàm lượng nhất định trong các loại thuốc điều trị cảm và dị ứng có công thức ở dưới đây:
Ephedrine có mùi tanh và dễ bị oxi hoá trong không khí, do đó người ta thường hạn chế sử dụng trực tiếp. Ephedrine hydrochloride khó bị oxi hoá, không mùi và vẫn giữ được hoạt tính của hợp chất được tạo thành khi cho ephedrine tác dụng với acid tương ứng. Công thức phân tử của ephedrine là?