- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
Bậc amin
-
17313 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bậc của amin là
Chọn C
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
Câu 6:
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
Chọn A
Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay bởi gốc hidrocacbon.
⇒ amin bậc 1 chứa –NH2
Câu 8:
Dãy nào sau đây chỉ gồm các amin bậc một?
Chọn B
dãy etylamin: C2H5NH2; benzylamin: C6H5CH2NH2 và isopropylamin: (CH3)2CHNH2
đều là các amin bậc một
Câu 9:
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - NH - CH3
Số amin bậc một là
Chọn B
Nhận dạng: Amin bậc một có chứa nhóm NH2, đó là các amin (1), (3) và (4)
Câu 12:
Cho các amin có tên thay thế sau: propan-1-amin, propan-2-amin, etanamin, N-metylmetanamin, benzenamin. Số amin bậc một là
Chọn C
➤ amin bậc một chứa nhóm –NH2. Quan sát cấu tạo các chất trong dãy:
propan-1-amin: CH3CH2CH2NH2, propan-2-amin: CH3CH(NH2)CH3,
etanamin: CH3CH2NH2, N-metylmetanamin: CH3NHCH3, benzenamin: C6H5NH2.
⇒ có 4 amin bậc một trong dãy
Câu 13:
Amin T bậc một, chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H9N. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với T là
Chọn D
Câu 14:
Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc một chứa 31,11% nitơ. Công thức của X là
Chọn A
Câu 17:
Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
Chọn A
amin bậc 1 là amin chỉ có 1 nhóm hidrocacbon thay thế cho 1 H trong phân tử NH3
Câu 18:
Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C5H13N là
Chọn D
• Có 8 amin có cùng CTPT C5H13N là
1. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2,
2. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3,
3. (CH3CH2)CH-NH2,
4. H2N-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3,
5. (CH3)2C(NH2)-CH2-CH3,
6. (CH3)2CH-CH(NH2)-CH3,
7. (CH3)2CH-CH2-CH2NH2,
8. (CH3)3C-CH2-NH2
Câu 19:
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - CH2 - NH2
(3) CH3 - NH - CH3
Amin nào là amin bậc hai?
Chọn C
Nhận dạng:
+ Amin bậc một chứa nhóm –NH2: (1), (2), (4)
+ Amin bậc hai chứa nhóm – NH – : (3)
Câu 20:
Amin nào sau đây là amin bậc hai?
Chọn C
cấu tạo của metylphenylamin là C6H5–NH–CH3
⇒ đây là amin bậc hai
Câu 23:
Chất nào sau đây là amin bậc hai?
Chọn A
Bậc của amin = số H thay thế bởi gốc hidrocacbon trong phân tử NH3.
⇒ amin bậc 2 tức thay 2H bằng 2 gốc hidrocacbon
Câu 25:
Amin nào sau đây là amin bậc hai?
Chọn B
Bậc của amin = số nhóm hidrocacbon gắn vào N
Câu 30:
Cho các amin: C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NHC2H5, (CH3)3N, (C2H5)2NH. Số amin bậc 2 là
Chọn A
Amin bậc 2 là amin có 2 gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.
⇒ Các amin bậc 2 trong dãy là: (CH3)2NH, CH3NHC2H5, (C2H5)2NH
Câu 31:
Amin G bậc hai, chứa vòng benzen, có công thức phân tử C8H11N. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với G là
Chọn C
Amin G có CTPT C8H11N, bậc hai, chứa vòng benzen thỏa mãn gồm:
Câu 33:
Cho các amin sau:
1. CH3CH2NH2
3. C6H5NHC(CH3)3
4. C6H5NHCH2CH3
5. CH3N(C6H5)2
Số amin bậc 2 là
Chọn C
Các amin bậc 2 gồm: 3,4,6
Câu 34:
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - CH2 - NH2
(2) CH3 - NH - CH2 - CH3
Amin nào là amin bậc ba?
Chọn D
• amin bậc một chứa nhóm –NH2 → có 2 amin là (1) và (3).
• amin bậc hai chứa nhóm –NH– → là amin số (2).
• amin bậc ba chứa nhóm –N< → là amin số (4).
Câu 36:
Amin G bậc ba, có công thức phân tử là C5H13N. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với G?
Câu 40:
Ancol và amin nào sau đây không cùng bậc?
Chọn A
• propan-2-ol: CH3CH(OH)CH3 là amin bậc hai;
propan-2-amin: CH3CH(NH2)CH3 là amin bậc một.
⇒ propan-2-ol và propan-2-amin không cùng bậc
Câu 41:
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
Chọn B
- Bậc ancol là bậc của C mà nhóm -OH đính vào.
- Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
- Đáp án A (CH3)3COH là ancol bậc ba, (CH3)CNH2 là amin bậc một.
- Đáp án B (CH3)2CHOH là ancol bậc hai, (CH3)2CHNHCH3 là amin bậc hai. ⇒ Đáp án B.
- Đáp án C C6H5N(CH3)2 là amin bậc ba, C6H5CH(OH)C(CH3)3 là ancol bậc hai.
- Đáp án D (CH3)2NH là amin bậc hai, CH3CH2OH là ancol bậc một
Câu 42:
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
Chọn C
● Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
● Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
A. Ancol bậc 3 và amin bậc 1 ⇒ loại.
B. Ancol bậc 1 và amin bậc 2 ⇒ loại.
C. Ancol bậc 2 và amin bậc 2 ⇒ nhận
D. Ancol bậc 2 và amin bậc 1 ⇒ loại
Câu 43:
Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
Chọn C
Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
A. Ancol bậc 3 và amin bậc 1 ⇒ loại.
B. Ancol bậc 2 và amin bậc 1 ⇒ loại.
C. Ancol bậc 2 và amin bậc 2 ⇒ chọn
D. Ancol bậc 1 và amin bậc 2 ⇒ loại.
Câu 44:
Cho các chất sau: (1) etyl fomat; (2) metanol; (3) tristerin; (4) axit axetic; (5) metylamin; (6) trimetylamin. Số chất tạo liên kết hiđro với chính nó là
Chọn C
Các chất tạo liên kết hidro với chính nó là: (2) metanol; (4) axit axetic và (5) metylamin
Lưu ý trimetylamin do không còn H liên kết với N nên không thể tạo liên kết hidro với chính nó
Câu 45:
Dãy nào sau đây sắp xếp các amin theo thứ tự bậc tăng dần?
Chọn C
amin bậc một chứa nhóm –NH2; amin bậc hai chứa nhóm –NH–
còn amin bậc ba chứa nhóm –N< ⇒ CH3NH2 là amin bậc một;
CH3CH2NHCH3 là amin bậc hai và (CH3)2NCH2CH3 là amin bậc ba.
⇒ dãy C thỏa mãn sắp xếp các amin theo thứ tự bậc tăng dần