- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
Tính chất hóa học chung
-
16942 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 11:
Ảnh hưởng của nhóm amin đến gốc phenyl trong phân tử anilin thể hiện qua phản ứng giữa anilin với
Chọn C
Như bạn đã biết, nhóm có tác dụng hoạt hóa vòng benzen, tăng cường khẳ năng thế H ở vòng này. Do đó, anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế với nước brom ngay ở điều kiện thượng, tạo thành kết tủa 2,4,6-tribromanilin.
Câu 14:
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
Chọn B
Câu 17:
Cho dãy các chất: (phenol); (anilin); ; ; . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch là
Câu 21:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2 ml etyl axetat vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch (dư), đun nóng.
(2) Cho vài giọt dung dịch anilin vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch , lắc đều.
(3) Cho 2 ml dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch .
(4) Cho 2 ml etyl axetat vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch loãng (dư), đun nóng.
Sau khi kết thúc các phản ứng (nếu có), thí nghiệm nào vẫn còn sự phân lớp trong ống nghiệm?
Chọn C
Câu 23:
Cho các amin có công thức sau:
Amin nào có tính chất hóa học khác anilin nhất?
Chọn A
Anilin là amin thơm, có nguyên tử N đính trực tiếp vào vòng benzen. Chất (2) có nguyên tử N đính vào cacbon mạch ngoài nên có tính chất khác anilin nhất; (2) làm đổi màu chỉ thị và không tác dụng với nước brom để tạo thành sản phẩm thế
Câu 25:
Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với ?
Chọn A
Stiren cho phản ứng cộng với brom chứ không phải thế