Thứ bảy, 01/06/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 151 Bài tập Đồ thị Hóa Học cực hay có đáp án

151 Bài tập Đồ thị Hóa Học cực hay có đáp án

151 Bài tập Đồ thị Hóa Học cực hay có đáp án (P4)

  • 2336 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho m gam Al tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kết tủa vào số mol Ba(OH)2 như sau:

 

Giá trị của y gần nhất với:

Xem đáp án

Chọn B.

Dung dịch Y có nAl2(SO4)3=V/3=x mol  và nAlCl3=V3=x mol  .

 nAl3+=3x mol = nSO42-

Tại nBa(OH)2 = 0,75 mol => nOH-= 1,5 mol: lúc này cả 2 kết tủa tối đa với

nAl(OH)3=1/3nOH-=0,5 molnBaSO4max.233+0,5.78=139,9 nBaSO4 max=0,433<0,5vô lý

Chứng tỏ trong dung dịch Y còn H+ đoạn đồ thị đi lên đầu tiên đến y chỉ có 2 phản ứng là: H++OH-H2OnOH- kết tủa hết Al3+ = 1,5 - a

nAl(OH)3max=1,5-a3 (1)SO42-+Ba2+BaSO4   (1)

 Dung dịch Y ( : x mol, Cl-: x mol, H+: a mol)

 Bảo toàn điện tích:  nAl3+=3x-a3 nAl(OH)3max=3x-a3   (2)  

Từ (1) và (2), ta được: x = 0,5 mol

Tại kết tủa tối đa:  139,9=nBaSO4max+nAl(OH)3max=233x+78(3x-a)3

Thay x = 0,5 vào  a = 0,6 mol = n(H+) dư  n(Ba(OH)2) dùng cho đoạn y (trung hòa hết H+ dư = 0,3 mol  tại y chính là kết tủa

BaSO4: n(BaSO4) = n(Ba(OH)2) = 0,3 mol

 =>y = 0,3.233= 69,9 gam 70 gam.


Câu 2:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là: 

 

Xem đáp án

Chọn C.    

Tại vị trí nOH-=0,5 mol thì tồn tại 2 chất là Al(OH)3 : 0,1 mol và   

Bảo toàn nhóm OH-: nAl(OH)4-=0,5-0,3.0,14=0,05 mol

Bảo toàn nguyên tố Al: nAl = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol.


Câu 3:

Hòa tan hết m gam hỗn họp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Sục CO2 vào X thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị dưới đây:

 

Phần trăm khối lượng oxi trong X gần nhất với:

Xem đáp án

Chọn B.

Tai giá trị nCO2=0,1 molthì kết tủa BaCO3 đạt giá trị cực đại nên  nBaCO3=nCO2=0,1 mola=0,1

Tại giá trị nCO2=0,36 mol thì sản phẩm chứa hai chất là BaCO3 max và NaHCO3.

Bảo toàn  nNaHCO3=0,36-nBaCO3=0,36-0,1=0,26 mol

Bảo toàn Na ta có nNaOH = 0,26 mol.

XNaNa2OBaBaO+H2O NaOHBa(OH)2+H2      

Theo sơ đồ trên ta áp dụng định luật bảo toàn hiđro: 

 nH2O=0,26+0,1.2+0,1.22=0,33 mol

Bảo toàn nguyên tố O:  

 nO(X)+nH2O=nNaOH+2nBa(OH)2nO(X)=0,26+2.0,1-0,33=0,13 mol

Bảo toàn khối lượng: mX = 0,26.40 + 0,1.171 + 0,2 - 0,33.18 = 21,76 gam.

%mO(X)=0,13.1621,76.100=9,56%

 


Câu 4:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)như sau:

 

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.    

Các phương trình phản ứng có thể xảy ra là:

 Ba2++SO42- BaSO4(kt)Al3++OH- Al(OH)3 Al(OH)3+OH-Al(OH)4-  

Tại vị trí thể tích dung dịch Ba(OH)2 thì có kết tủa BaSO4 và dung dịch Al(OH)4-     

 nkt=0,3 molnSO42-=nkt=0,3 mol nAl3+=0,2 molnOH-=4nAl3+=0,8 molnBa(OH)2=1/2.nOH-=0,4 molV=0,40,2=2 lít

 


Câu 6:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH– được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là 

Xem đáp án

Đáp án A.

Theo đồ thị nSO42- = 0,03 mol → nAl2(SO4)3 = 0,01 mol

Hỗn hợp bazơ gồm: Ba2+ (0,02 mol); Na+ (0,03 mol) và OH- (0,7 mol) tác dụng với dung dịch A gồm: Al3+ (0,02 mol) và SO42- (0,03 mol) ta có PTHH:

Ba2+ + SO42- → BaSO4

0,02---------------0,02 mol

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

0,02---0,06------0,02 mol

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O

0,01---------0,01

Khối lượng kết tủa = mBaSO4+mAl(OH)3 = 5,44 gam 


Câu 7:

Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là

 

 

Xem đáp án

Đáp án A

PTHH : (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Theo đồ thị :

+) Khi nCO2 = 0,8 mol →nkt max = nCa(OH)2 = 0,8 mol

+) Khi nCO2 = 1,2 mol →  nCaCO3 b hòa tan=  = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol

→ nCaCO3 chưa b hòa tan = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol

Ta có: khối lượng dung dịch sau phản ứng = mCO2p.ư + mdd Ca(OH)2 – mCaCO3

= 1,2.44 + 200 – 0,4.100 = 212,8 gam %CCaHCO3 = 30,45% 


Câu 8:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch X chứa Al2(SO4)3 aM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol Ba(OH)2 thêm vào được biểu diễn trên đồ thị sau:

Mặt khác, nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với

 

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị thấy tại 6,99 gam thì lượng kết tủa không đổi → tại đó chỉ có kết tủa BaSO4: 0,03 mol → a = (0,03 : 3): 0,1 = 0,1

Nếu cho (Ba(OH)2 0,02 mol và NaOH 0,03 mol) + Al2(SO4)3: 0,01mol

Thấy 3< nOH- : nAl3+< 4 → Tạo đồng thời Al(OH)3: x mol và AlO2-: y mol

Ta có hệ phương trình

 x + y = 0,023x + 4y = 0,07→ x = 0,01; y = 0,01

Mặt khác: nSO42- = 0,03 mol > nBa2+ = 0,02 mol → BaSO4 ; 0,02 mol

mkt = mAl(OH)3 + mBaSO4 = 0,01*78 + 0,02*233 = 5,44 gam 


Câu 9:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ:

Giá trị của m và x lần lượt là   

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt số mol Ca(OH)2 = a và nNaAlO2 = b ta có phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O.

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

Sau khi CO2 dư vào → CaCO3 + CO2 + H2 → Ca(HCO3)2

nAl(OH)3 = 27,3 ÷ 78 = b = 0,35 mol.

→ nCa(OH)2 = 0,74 – 0,35 = 0,39 mol.

→ m = 0,39×100 + 27,3 = 66,3 gam & x = 0,39 + 0,35 + 0,39 = 1,13 mol


Câu 10:

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: 

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại? 

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị ta thấy:

nBa(OH)2 = nKết tủa = a || nKOH = 2,3a – a = 1,3a.

Khi nCO2 = 0,33 mol trong dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và KHCO3.

+ Bảo toàn cacbon ta có: 2a + 1,3a = 0,33 a = 0,1 mol

Kết tủa cực đại khi nCO2 trong đoạn [a;2,3a] [2,24; 5,152] 


Câu 11:

Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ:

 

Giá trị của x gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án C

Khi đốt hỗn hợp C2H2, CH4, H2 thu được 0,9 mol CO2 và 1,15 mol H2O
Bảo toàn nguyên tố O → nO2 = ( 2. 0,9 + 1,15) : 2 = 1,475 mol
Quy hỗn hợp X về 40,3 gam gồm Al : x mol, Ca: y mol, C: 0,9 mol → 27x + 40y +0,9.12 = 40,3
Bảo toàn e cho toàn bộ quá trình → 3nAl+ 2nCa + 4nC = 4nO2→ 3x + 2y +4.0,9 = 4.1,475
Giải hệ → x = 0,5 và y = 0,4
Dung dịch Y chứa Ca2+ : 0,4 mol, AlO2- : 0,5 mol, OH-: 0,3 mol ( bảo toàn điện tích)
Khi thêm HCl vào dung dịch Y thì H+ phản ứng với OH- trước, sau đó H+ mới phản ứng với AlO2-
Tại thời điểm 0,56x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa
nH+ - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,56x - 0,3 + 3.3a = 4.0,5
Tại thời điểm 0,68x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa
→  - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,68x - 0,3 + 3.2a = 4.0,5
Giải hệ → x = 2,5 và a = 0,1


Câu 12:

Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

Tổng nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là

Xem đáp án

Chọn C

Đặt nKOH = a và nBa(OH)2 = b
+ Tại thời điểm nCO2 = 1,8 mol dung dịch chứa KHCO3 và BaCO3.
+ Mà nBaCO3 = 0,8 mol → nKHCO3 = 1,8 – 0,8 = 1 mol.
→ Tại thời điểm còn 0,2 mol BaCO3 thì dung dịch chứa:
nBa(HCO3)2 = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol và nKHCO3 = 1 mol.
→ Bảo toàn cacbon → ∑nCO2 = 0,2 + 0,6×2 + 1 = 2,4 mol.
→ mdung dịch sau pứ = mCO2 + 500 – mBaCO3
mdung dịch sau pứ = 2,4×44 + 500 – 0,2×197 = 566,2 gam.

→ ∑C%(KHCO3 + Ba(HCO3)2) ≈ 45,11% 


Câu 13:

Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan là NaOH 0,8M và K2CO3 0,6M. Lượng khí CO2 thoát ra được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của y trên đồ thị là

Xem đáp án

Đáp án A

PTHH:

H+ + OH- → H2O

0,08 0,08

H+ + CO32‑ → HCO3-

0,06 0,06

→ x = 0,14 → 1,2x = 0,168

H+ + HCO3-  → CO2 + H2O

0,028                 0,028 


Câu 14:

Cho từ từ dung dịch A chứa NaOH 2M vào dung dịch B chứa x gam Al2(SO4)3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x và a lần lượt là 

Xem đáp án

Đáp án A.

Khi VNaOH = 0,6 → nNaOH= 3a = 0,6*2 → a = 0,4

Khi VNaOH = 1,0 → nNaOH= 4nAl3+nAl(OH)3 → 2 = 4.2x/342 – 0,4 → x = 102,6


Câu 15:

Cho m gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch A chứa 2 chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A, đồ thị biểu diễn số mol kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào số mol NaOH thêm vào như sau:

Giá trị của m là 

Xem đáp án

Đáp án C

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3 (3)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (4)

Trong A: nAlCl3 = m/27 = x (mol) (*); nHCl dư = y – 3m/27 = x (mol)

→ Theo giả thiết: m/27 = y – 3m/27 → y = 4m/27 (**)

Khi nAl(OH)3 = x → nNaOH = 4x

Khi nAl(OH)3 = 0,175y →nNaOH = x + 4x – 0,175y = 0,86 (mol)

Thay (*) và (**) vào → m = 5,4 gam 


Câu 16:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên.

Giá trị của a là      

Xem đáp án

Đáp án B.

Ta có sơ đồ quá trình :

{Na2SO4:a; Al2(SO4)3:}+Ba(OH)2 0,32(mol) → BaSO4↓0,3(mol) + {Ba(AlO2)2: 0,02; NaAlO2: 2a}

Bảo toàn gốc SO42– ta có: a + 3b = 0,3 1.

Bảo toàn Al ta có: 0,02×2 + 2a = 2b ⇔⇔ 2a – 2b = –0,04 2

Giải hệ 12 ta có a = nNa2SO4 = 0,06 mol 


Câu 19:

Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên

Giá trị của x và y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Các phản ứng trong quá trình xảy ra như sau:
• HCl + NaOH → NaCl + H2O 1 || • HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)32
• 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O 3. (xảy ra lần lượt như đồ thị biểu diễn).
Tại điểm V = 150 mL
 nHCl = 0,15 mol là kết thúc phản ứng 1 x = nNaOH = 0,15 mol.
Tại điểm V = 750 mL
 nHCl= 0,75 mol; nAl(OH)3↓ = 0,2 mol là thời điểm
phản ứng 2 đã kết thúc, đang diễn ra phản ứng 3 (hòa tan một phần tủa).
Tại điểm sản phẩm gồm (x + y) mol NaCl + 0,2 mol Al(OH)3 + (y – 0,2) mol AlCl3.

Bảo toàn nguyên tố Cl có: (x + y) + 3 × (y – 0,2) = 0,75 mol y = 0,3 mol.


Câu 21:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và X lần lượt là

Xem đáp án

 

Đáp án B

Giai đoạn 1: Đẩy Ca(OH)2 về CaCO3

Giai đoạn 2: Đẩy AIO2- về Al(OH)3

Giai đoạn 3: Hòa tan kết tủa CaCO3.

Nhìn vào đồ thị tại x mol CO2nAl(OH)3=0,35

Tại vị trí cực đại

0,74=0,35+nCaCO3nCaCO3=0,39m=27,3+0,39.100=66,3x=0,74+0,39=1,13

 


Câu 22:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau. Giá trị của (x + y) gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tại vị trí 8,55 nAl2(SO4)3=a8,55BaSO4:3aAl(OH)3:2aa=0,01 y=0,03  

Tại vị trí nBa(OH)2=0,08nAlCl3=bBaSO4:0,03BaCl2:1,5bBa(AlO2)2:0,01+0,5bb=0,02

m=6,99BaSO4:3tAl(OH)3:2tt=0,008175x=0,02453  


Câu 23:

Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của a là:     

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn =>37,86 + 0,12.16 = 39,78

BaO: xAl2O3:y153x+102y=39,78

Tại 0,12 nOH-=0,12x=y+0,06x=0,18y=0,12

Tại 0,63 H+0,63=0,12+2.0,12+3(0,24-a)a=0,15


Câu 24:

Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp A12(SO4)3 và A1Cl3 thu được số mol kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau :

 

Tổng giá trị của x + y là :

 

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Gọi nAl2(SO4)3=a

nBa(OH)2=0,45BaSO4: 3aAl(OH)3: 0,6-3aBaCl2: 0,45-3aBTNT Al0,6-3a=2a+2(0,045-3a)3a=0,1y=0,3

Tại vị trí 0,65 gọi

nAlCl3=bOH-0,65.2=0,1.2.3+3b+(b-0,1)b=0,2x=0,2+0,3+0,2=0,7x+y=1


Câu 25:

Cho từ từ dung dịch  vào dung dịch H2SO4có chứa đồng thời b mol  và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau: Giá trị của a là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Từ trục hoành của đồ thị, tại vị trí số mol axit là 0,2 mol =>2b= 0,2.2=> b= 0,2

Tại vị trí số mol axit là aH+2a=2b+b+3(b-0,15) a= 0,375

CHÚ Ý: Với bài toán về đồ thị các bạn nên sử dụng kỹ thuật phân chia nhiệm vụ cho yếu tố ở trục hoành. Cũng chính vì vậy ta cần hiểu rõ bản chất từng khúc (đoạn) biểu diễn trên đồ thị


Câu 26:

Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp chưa đồng thời Al2(SO4)3 và Na2SO4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau

 

Giá trị của a là?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giai đoạn 1: Tạo đến 102,6 gam kết tủa Ba(OH)2 chơi với (x mol) Al2(SO4)3.

102,6Al(OH)3:2xBaSO4:3xa=0,12

Tại x lượng kết tủa không đổi <102,6 → Lượng Al(OH)3 tan nhiều hơn lượng BaSO4 sinh ra từ Na2SO4.

Tại x Ba(OH)2=0,12.3+0,12=0,48


Câu 27:

Điện phân 400ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn dưới đây.

 Giá trị trên đồ thị là

 

 

 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Giai đoạn một là điện phân CuCl: nCuCl2=0,008

Giai đoạn hai điện phân HCl : nHCl=0,4.0,01=0,004

Giai đoạn ba điện phân NaCl : nNaCl=0,1.0,4=0,04

nCl-=0,06ne=ItFt=96500.0,061,93=3000


Câu 28:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau. Tổng (x + y + z) là

 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhìn vào đồ thị ta có nHCl=x=0,6

Tại vị trí nKOH=1z=1-0,62=0,2

Tại vị trí nKOH=1,4=0,6+2y+2(y-0,2)y=0,3

=> x+y+z= 1,1

CHÚ Ý Các kim loại kiềm là: Li, Na, K, Rb, Cs. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp hợp kim Na-K được dùng làm thiết bị báo cháy. Cs được dùng làm tế bào quang điện.

 


Câu 29:

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:

Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Theo hình vẽ ta thấy đầu tiên

Zn+H2SO4 ZnSO4+H2

Sau đó S+H2 H2S H2S+Cu(NO3)2 HNO3+CuS (kt đen) 


Câu 30:

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m và x lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Tại vị trí xnAl(OH)3=27,378=0,35nNaAlO2=0,35 

Tại nCO2=0,74BTNT CNaHCO3:0,35CaCO3:0,39m=27,3+0,39.100=66,3  

Tại x

NaHCO3:0,35Ca(HCO3)2:0,39BTNT Cx=0,35+0,39.2=1,13 

CHÚ Ý

+ Với bài toán đồ thị các bạn nên tư duy theo hướng phân chia nhiệm vụ cho yếu tố của trục hoành.

+ Với bài toán này, giai đoạn 1 tạo kết tủa CaCO3. Giai đoạn 2 tạo kết tủa Al(OH)3. Giai đoạn 3 hòa tan kết tủa CaCO3


Bắt đầu thi ngay