(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Vĩnh Linh - Quảng Trị (Lần 1) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Vĩnh Linh - Quảng Trị (Lần 1) có đáp án
-
316 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại X có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, có thể dùng để sản xuất dây tóc bóng đèn. Kim loại X là
Chọn D
Câu 3:
Chọn B
Câu 7:
Chọn D
Trong dung dịch, ion Ag+ oxi hóa được kim loại Cu:
Ag+ + Cu → Cu2+ + Ag
Câu 9:
Chọn C
Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch KOH:
Al + H2O + KOH → KAlO2 + H2
Câu 10:
Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây?
Chọn B
Câu 12:
Chọn B
Câu 14:
Chọn D
Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit kim loại đứng sau Al:
CuO + H2 → Cu + H2O
Câu 18:
Trong y học, thạch cao nung được sử dụng để bó bột khi gãy xương. Thành phần chính của thạch cao nung có công thức là
Chọn C
Câu 19:
Chọn A
A. Đúng
B. Sai, saccarozơ có nhiều OH kề nhau nên có tính chất của ancol đa chức.
C. Sai, khử glucozơ bằng H2 tạo sobitol
D. Sai, xenlulozơ thuộc loại polisaccarit
Câu 20:
Chọn C
Các tơ tổng hợp trong dãy là: tơ nilon–6 và tơ olon
Câu 21:
Chọn C
A. Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O
B. Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
C. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
D. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
Câu 22:
Chọn A
X là C2H5COOCH3 (C4H8O2):
C2H5COOCH3 + H2O ⇌ C2H5COOH + CH3OH
Câu 23:
Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, triolein, metylamin. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
Chọn A
Các chất bị thủy phân trong môi trường axit là: etyl axetat, saccarozơ, triolein.
Câu 24:
Natri hidrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm (thuốc chữa dau dạ dày) và công nghiệp thực phẩm. Công thức của natri hidrocacbonat là
Chọn A
Câu 25:
Cho 4,78 gam hỗn hợp alanin và glyxin tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, phản ứng hoàn toàn thu được 6,97 gam muối. Giá trị của V là
Chọn C
nHCl = (m muối – m hỗn hợp)/36,5 = 0,06
→ VddHCl = 0,06 lít
Câu 26:
Đốt hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong O2, thu được m gam hỗn hợp Y gồm Fe, Cu, Fe3O4 và CuO. Cho Y vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối, 0,05 mol H2 và 9,2 gam chất rắn T. Cho T tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn C
T + HCl có khí thoát ra nên T chứa Fe và các chất khác. Do có Fe dư nên Z chỉ chứa FeCl2 (0,1 mol)
Bảo toàn H: nHCl = 2nH2 + 2nH2O
→ nO = nH2O = 0,05
→ mX = 0,1.56 + 9,2 + 0,05.16 = 15,6 gam
Câu 27:
Chọn B
Quy đổi T thành CHO (x) và COOH (y)
nO2 = 0,75x + 0,25y = 0,055
nCO2 = x + y = 0,12
→ x = 0,05; y = 0,07
nAg = 2x = 0,1 → mAg = 10,8 gam
Câu 28:
Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng nước (dư) thu được 0,336 lít H2 (đktc). Kim loại kiềm là
Chọn C
nH2 = 0,015 → nR = 0,03 → MR = 0,69/0,03 = 23
→ R là Na.
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) “Gạch cua” nổi lên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ protein.
(b) Cao su buna-N có tính chống dầu cao.
(c) Chất béo được dùng làm thức ăn cho con người.
(d) Trong công nghiệp, cồn có thể được sản xuất từ phế phẩm nông thôn như rơm rạ.
(e) Tinh bột trong các loại ngũ cốc có hàm lượng amilopectin nhiều hơn amilozơ.
Số phát biểu đúng là
Chọn B
(a) Đúng, lọc thịt cua đã xay ta được các protein hòa tan, khi đun nóng sẽ bị đông tụ lại.
(b)(c) Đúng
(d) Đúng, rơm rạ có chứa nhiều xenlulozơ, có thể thủy phân và lên men thành cồn.
(e) Đúng
Câu 30:
Trộn m gam hỗn hợp X chứa 79,20% (NH4)2HPO4 với m gam hỗn hợp Y chứa 75,75% KNO3, thu được một loại phân bón Z (các chất còn lại trong X, Y đều không chứa N, P và K). Hàm lượng độ dinh dưỡng đạm có trong phân bón Z là
Chọn B
Câu 31:
Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:
Chất |
CH4 |
C3H8 |
C4H10 |
Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) |
890 |
2220 |
2850 |
Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ
Chọn C
Để cung cấp Q kJ nhiệt lượng cho đun nấu:
+ Nếu dùng biogas thì nCH4 = Q/890
nCO2 phát thải = nCH4 = Q/890
+ Nếu dùng gas thì nC3H8 = 2x và nC4H10 = 3x
→ Q = 2220.2x + 2850.3x → x = Q/12990
nCO2 phát thải = 3.2x + 4.3x = 3Q/2165 > Q/890 nên với cùng 1 nhiệt lượng cung cấp ra thì dùng biogas sẽ phát thải ít CO2 hơn gas.
Lượng CO2 giảm = (3Q/2165 – Q/890) / (3Q/2165) = 18,91%
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, làm trong nước đục.
(b) Rubi, saphia đều có thành phần chính là Al2O3.
(c) Để miếng gang trong không khí ẩm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
(d) Hợp kim Na-K siêu nhẹ, được dùng trong ngành hàng không.
Số phát biểu đúng là
Chọn A
(a)(b) Đúng
(c) Đúng, cặp điện cực Fe-C tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li (không khí ẩm) nên có ăn mòn điện hóa.
(d) Sai, hợp kim Na-K dùng truyền tải nhiệt trong nhà máy điện hạt nhân.
Câu 33:
Để tráng ruột làm bằng thủy tinh của một chiếc phích giữ nhiệt Rạng Đông, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 14,4 gam glucozơ với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị m là
Chọn D
Câu 34:
Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 11,52 gam Fe2O3 đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Fe. Giá trị m là
Chọn C
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
nFe2O3 = 0,072 → nFe = 0,144 → mFe = 8,064 gam
Câu 35:
Hai chất E và F là đồng phân cấu tạo của nhau. Đốt cháy hoàn toàn E (no, mạch hở, ME < 180), thu được số mol CO2 bằng với số mol O2 đã tham gia phản ứng. Từ E, F thực hiện chuyển hóa sau:
E + NaOH (t°) → X + Y
F + NaOH (t°) → X + Z + T
Biết: E, F chỉ chứa chức este trong phân tử. Y, T đều là ancol trong đó chỉ có Y hòa tan được Cu(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(a) T tan vô hạn trong nước.
(b) 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được tối đa 4 mol Ag.
(c) 1 mol chất Z tác dụng với Na thu được tối đa 1 mol khí H2.
(d) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn chất F.
(e) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4 thu được chất hữu cơ Y.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
Đốt E có nCO2 = nO2 nên E có dạng Cn(H2O)m
Theo các phản ứng thủy phân thì E có ít nhất 4 oxi trong phân tử, ME < 180 → E là C5H8O4
Y là ancol 2 chức nên E là (HCOO)2C3H6
X là HCOONa; Y là CH3-CHOH-CH2OH
F có các cấu tạo:
HCOO-CH2-COO-CH2-CH3
HCOO-CH2-CH2-COO-CH3
HCOO-CH(CH3)-COO-CH3
Z là HO-CH2-COOH; HO-CH2-CH2-COOH; CH3-CHOH-COOH
T là CH3OH hoặc C2H5OH
(a) Đúng
(b) Sai, 1 mol X tạo tối đa 2 mol Ag
(c) Đúng, vì Z có 2H linh động nên 1 mol Z + Na dư tạo 1 mol H2.
(d) Sai, F có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn
(e) Đúng: CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH + MnO2
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, một este đơn chức và một este hai chức (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 24,34 gam X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 37,84 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Nếu đun nóng 24,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm các muối (phân tử đều không chứa nhóm –OH). Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 2,28 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,54 mol O2, thu được CO2, H2O và 24,38 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este hai chức trong hỗn hợp X là
Chọn A
nCO2 = 0,86; nH2O = 0,45
→ nO(X) = (mX – mC – mH)/16 = 0,82
nNa2CO3 = 0,23 → nNaOH = 0,46
nCOO-Phenol = u và nCOOH + nCOO-Ancol = v
→ 2u + 2v = 0,82 và 2u + v = 0,46
→ u = 0,05; v = 0,36
Bảo toàn khối lượng → nO2 đốt X = 0,675
→ nO2 đốt Y = 0,675 – 0,54 = 0,135
Quy đổi Y thành CH3OH (a) và CH2 (b)
→ nO2 = 1,5a + 1,5b = 0,135
m tăng = 31a + 14b = 2,28
→ a = 0,06; b = 0,03
→ Ancol gồm CH3OH (0,03) và C2H5OH (0,03)
nCOO-Ancol = a → nCOOH = v – a = 0,3
X gồm:
A(COOH)2: 0,3/2 = 0,15 mol
B(COOCH3)(COOC2H5): 0,03 mol
RCOOP: 0,05 mol
mX = 0,15(A + 90) + 0,03(B + 132) + 0,05(R + P + 44) = 24,34
→ 15A + 3B + 5R + 5P = 468
Với P ≥ 77 → A = 0, B = 26, R = 1, P = 77 là nghiệm duy nhất.
X gồm:
(COOH)2: 0,15 mol
C2H2(COOCH3)(COOC2H5): 0,03 mol → Chiếm 19,47%
HCOOC6H5: 0,05 mol
Câu 37:
Điện phân hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện không đổi 2A. Kết quả điện phân được ghi trong bảng sau: au:
Thời gian điện phân (giây) |
t |
t + 2895 |
2t |
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol) |
a |
a + 0,03 |
2,125a |
Số mol Cu thu được ở catot |
b |
b + 0,02 |
b + 0,02 |
Giá trị của t là
Chọn B
Trong t giây đầu chỉ thoát Cu và Cl2 nên a = b
Trong khoảng thời gian từ t đến t + 2895 giây:
ne = 2.2895/96500 = 0,06
Catot: nCu = 0,02 → nH2 = 0,01
Anot: nCl2 = u và nO2 = v
→ u + v + 0,01 = 0,03
ne = 2u + 4v = 0,06
→ u = v = 0,01
ne trong t giây = 2a → ne trong 2t giây = 4a
Sau 2t giây:
Catot: nCu = a + 0,02 → nH2 = a – 0,02
Anot: nCl2 = a + 0,01 → nO2 = 0,5a – 0,005
n khí tổng = (a – 0,02) + (a + 0,01) + (0,5a – 0,005) = 2,125a
→ a = 0,04
ne = 2a = It/F → t = 3860s
Câu 38:
Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol Al, x mol Fe2O3, y mol Fe3O4 vào bình kín không có không khí. Nung X sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Nếu cho m gam rắn Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc) và 46,72 gam rắn. Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z gồm 2 chất tan. Cô cạn Z thu được chất rắn T có khối lượng là 158,19 gam. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn C
nH2 = 0,15 → nAl dư = 0,1 → nAl phản ứng = 0,4
→ nO bị lấy = 0,6
→ 160x + 232y – 0,6.16 = 46,72
Z gồm 2 chất tan là AlCl3 và FeCl2
→ 0,5.133,5 + 127(2x + 3y) = 158,19
→ x = 0,12; y = 0,16
→ x : y = 3 : 4
Câu 39:
Cho Al4C3 vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch M và khí X1. Đốt cháy X1 bằng oxi dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có khí X2. Dẫn khí X2 dư vào dung dịch M thu được kết tủa X3 và dung dịch N. Kết tủa X3 tan trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch P. Cho các nhận xét sau đây:
(a) X1 có thể làm mất màu dung dịch Br2 trong CCl4 ở nhiệt độ thường.
(b) Khí X2 có thể làm mất màu dung dịch nước brom.
(c) Nhỏ dung dịch CaCl2 vào dung dịch N thu được kết tủa trắng.
(d) Nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch P thu được kết tủa.
(e) X3 phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng, có tạo thành khí SO2.
Số nhận xét đúng là
Chọn A
Dung dịch M gồm NaAlO2, NaOH dư.
Khí X1 là CH4
X2 tạo kết tủa với M nên X2 là CO2.
CO2 dư nên N chứa NaHCO3.
X3 là Al(OH)3; P chứa AlCl3 và HCl dư.
(a)(b) Sai, X1 và X2 không tác dụng với dung dịch Br2/CCl4.
(c) Sai, CaCl2 không tác dụng với dung dịch N trong điều kiện thường.
(d) Đúng:
HCl + NH3 → NH4Cl
NH3 + H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + NH4Cl
(e) Sai: Al(OH)3 + H2SO4 đặc nóng → Al2(SO4)3 + H2O
Câu 40:
Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 : 2. Cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp rắn Y gồm ba chất (trong đó natri stearat chiếm p% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 3,665 mol O2, thu được 2,58 mol CO2. Giá trị của p là
Chọn D
Các axit béo đều 18C nên X có dạng C57HxO6
Đặt nC17H33COOH = 5e; nC17H35COOH = 3e và nX = 2e
→ nCO2 = 18.5e + 18.3e + 57.2e = 2,58
→ e = 0,01
nO2 = 25,5.5e + 26.3e + 2e(0,25x + 54) = 3,665
→ x = 106
X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5
Y chứa C17H33COONa (0,09), C17H35COONa (0,05)
→ nNaOH phản ứng = 0,14 → nNaOH dư = 0,035
→ %C17H35COONa = 34,725%