IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (13)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (13)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (13)

  • 66 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Các số oxi hóa thường gặp của Cr trong hợp chất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất béo ở trạng thái lỏng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với AlCl3?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 6:

Trong các phản ứng oxi hóa khử, chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Dãy polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng hợp monome tương ứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 9:

Cho Fe2(SO4)3 vào dung dịch NaOH thu được kết tủa có màu nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Chất nào sau đây bị phân hủy khi đun sôi dung dịch của nó?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 11:

Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 12:

Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Cho từ từ từng giọt dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al(NO3)3. Hiện tượng quan sát được là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Dung dịch gồm các ion Ca2+, Mg2+, HCO3- được gọi là :

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 18:

Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm có ứng dụng quan trọng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 19:

Cá là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và tốt cho cơ thể. Tuy nhiên nhiều người cảm thấy khó chịu vì cá thường có mùi tanh. Mùi tanh làm cá mất đi mùi vị và tính hấp dẫn của nó. Trong cá (đặc biệt là cá mè) có chứa một lượng hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin (CH3)3N) và một số chất khác. Phương pháp hóa học đơn giản để khử mùi tanh của cá trước khi nấu là  

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 20:

Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 21:

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi kết thúc phản ứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 22:

Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ khí sinh ra hấp thụ vào nước vôi trong dư, thu được 9,6 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

           CO2     +   Ca(OH)2       CaCO3    +   H2O

          0,096                                 0,096 mol

          C6H12O6                     2C2H5OH     +     2CO2

           0,048                                   0,096    (mol)

    => m =   0,048.180.10060=14,4  (gam)


Câu 23:

Cho 14,6 gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?

Xem đáp án

nGly-Ala = 0,1 (mol)

mMuối = 14,6 + 18.0,1 + 36,5.0,2 = 23,7 gam


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 25:

Cho Al vào các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 và NaOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo muối là

Xem đáp án

Bảo toàn khối lượng 100 = 89 + mCO2 => mCO2 = 11 (gam)

=> VCO2 =   5,6 lít


Câu 26:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc hai của hai amin đó là

Xem đáp án

Số mol CO2 = 0,07 mol; số mol H2O = 0,1 mol

Số mol amin = (0,1 – 0,07)/1,5 = 0,02 mol

Số Ctb = 3,5 => hai amin là C3H9N (1 đồng phân bậc hai) và C4H11N (3 đồng phân bậc 2)


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 31:

Trong quá trình luyện gang từ quặng manhetit xảy ra phản ứng:

Fe3O4 + CO to Fe + CO2

Trong quá trình luyện gang từ quặng manhetit xảy ra phản ứng:  Fe3O4 + CO   Fe + CO2     Dùng quặng manhetit chứa 85% Fe3O4 để luyện thành 900 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 5%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng manhetit? (ảnh 1)

Dùng quặng manhetit chứa 85% Fe3O4 để luyện thành 900 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 5%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng manhetit?

Xem đáp án

   \({m_{Fe}} = \frac{{900.95}}{{100}} = 855\)(tấn)

    Fe3O4                                   3Fe

     232                                                   3.56      

Khối lượng quặng manhetit =   \(\frac{{100.100.855.232}}{{85.95.3.56}} = 1462,18\)                                     


Câu 32:

Tiến hành thí nghiệm ăn mòn điện hóa như sau:

Bước 1: Cho dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh, sau đó nhúng tiếp vào 2 thanh kim loại Zn và Cu (không tiếp xúc trực tiếp với nhau)

Bước 2: Nối 2 thanh Zn và Cu bằng dây dẫn có gắn điện kế.

Cho các phát biểu dưới đây:

a) Ở bước 1, Zn bị ăn mòn điện hóa học.

b) Ở bước 2, H2 thát ra ở cả hai thanh Zn và Cu.

c) Ở bước 2, nếu thay thanh Cu bằng thanh Zn thì kim điện kế không bị lệch.

d) Sau khi nối 2 thanh kim loại bằng dây dẫn thì thanh Zn tan chậm hơn.

e) Ở bước 2, nếu thay thanh Zn bằng thanh Cu thì chỉ xẩy ra ăn mòn hóa học.

f) Nếu nhấc thanh Cu ra khỏi dung dịch H2SO4 ở bước 2 thì kim điện kế vẫn bị lệch.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Sai, do Zn và Cu chưa tiếp xúc điện nên Zn bị ăn mòn hóa học.

(b) Đúng, khí thoát ra ở cả 2 điện cực.

Khi có tiếp xúc điện (nối dân dẫn giữa Zn và Cu) thì Cu là cực dương nên có H2 thoát ra. Zn là cực âm, bị ăn mòn điện hóa nhưng đồng thời vẫn bị ăn mòn hóa học nên vẫn có H2 thoát ra.

(c) Đúng, cả 2 điện cực đều bằng Zn thì chỉ có ăn mòn hóa học, không xuất hiện dòng điện nên kim điện kế không bị lệch.

(d) sai, ăn mòn điện hóa xảy ra mạnh hơn ăn mòn hóa học nên Zn tan nhanh hơn.

(e) Sai, Cu không bị ăn mòn trong H2SO4 (nếu xét thí nghiệm trong điều kiện không có O2)

(f) Sai, nhấc thanh Cu ra khỏi dung dịch thì không còn ăn mòn điện hóa nữa nên kim điện kế không bị lệch.


Câu 33:

Cho 72,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 2,3 mol HCl và 0,08 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,32 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) , đồng thời thu được 346,25 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Ta có: \({n_{AgCl}} = {n_{HCl}} = 2,3\,mol \Rightarrow {n_{Ag}} = \frac{{{m_ \downarrow } - 143,5{n_{AgCl}}}}{{108}} = 0,15\,mol\)

 BT:enFe2+=nAg+3nNO=0,3molBTDTnFe3+=nClnH+2nFe2+3=0,5mol

 BT:NnFe(NO3)2=nNO2+nNOnHNO32=0,12mol

Ta có hệ: 56nFe+232nFe3O4=mX180nFe(NO3)2=50,88BT:FenFe+3nFe3O4=nFe2++nFe3+nFe(NO3)2=0,68nFe=0,08molnFe3O4=0,2mol

\( \Rightarrow \% {m_{{{_{Fe}}_{3O4}}}} = 64,02\% .\)


Câu 34:

Hỗn hợp E gồm 2 este: X đơn chức và Y hai chức (X , Y chỉ chứa nhóm chức este, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam E trong oxi dư thu được 3,7 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 74 gam hỗn hợp T gồm hai muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol (biết hai ancol đều có khả năng tách nước tạo anken). Đốt cháy hoàn toàn 74 gam hỗn hợp T thu được H2O, 0,55 mol CO2 và 0,55 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Bảo toàn C: nC (muối) = \[{n_{C{O_2}}} + {\rm{ }}{n_{N{a_2}C{O_3}}}\]= 1,1 mol

Bảo toàn Na: nNa (muối) = \[2{n_{N{a_2}C{O_3}}}\] = 1,1 mol

Nhận thấy: nC = nNa nên Z gồm HCOONa (a mol) và (COONa)2 (b mol)

Khối lượng muối = 74 (gam) = 68a + 134b (1)

Số mol Na = a + 2b = 1,1 (mol) (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,3; b = 0,4 (mol)

Các ancol trong T đều có khả năng tách H2O tạo anken nên các ancol đó đều no, đơn chức và có ít nhất hai nguyên tử cacbon trong phân tử

Hỗn hợp E gồm X là HCOOC2H5.xCH2 (0,3 mol) và Y là (COOC2H5)2.yCH2 (0,4 mol)

Bảo toàn C: \[{n_{C{O_2}}}\]= 0,3.(x + 3) + 0,4.(y + 6) = 3,7 Þ 3x + 4y = 4

Cặp nghiệm thỏa mãn là: x = 0 và y = 1.

Vậy X là: HCOOC2H5: 0,3 (mol) ; Y là C2H5OOC – COOC3H7 : 0,4 (mol)

Vậy %mX = 25,75%.


Câu 36:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 14,93 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).

Cho các phát biểu sau:

(1) Các ion Na+ và NO3- không bị điện phân dung dịch.

(2) Thể tích khí thu được ở catot trong thời gian điện phân là 0,224 lít.

(3) H2O bị điện phân bên anot trước.

(4) Dung dich sau điện phân có môi trường kiềm.

(5) Giá trị của m là 4,2 gam.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem đáp án

Số mol e = 0,32(mol)

Catot                                                            Anot

Cu2+    +   2e        Cu                    2Cl-        Cl2 + 2e

0,15          0,3            0,15                                     a        2a   (mol)

H2O +   2e     H2 + 2OH-            2H2O     O2 + 4H+        +   4e     

              0,02       0,01   0,02                                 b         4b              4b

Bảo toàn e: 2a + 4b = 0,32 (1)

Khối lượng dung dịch giảm = 0,15.64 + 2.0,01 + 71.a + 32.b (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,05; b = 0,055

      H+   +    OH-     H2O

   Số mol H+ dư = 4b – 0,02 = 0,2

3Fe + 8H+    + 2NO3-

Số mol Fe phản ứng = 0,075 (mol) => m = 4,2 gam


Câu 38:

Trong công nghiệp, người ta sản xuất axit nitric (HNO3) từ amoniac theo sơ đồ chuyển hoá sau:     Ở nồng độ 68%, axit nitric được dùng để chế tạo thuốc nổ bao gồm nitroglyxerin, trinitrotoluen (TNT) và xyclotrimethylenetrinitramin (RDX). Để sản xuất 200 000 tấn axit nitric có nồng độ 68% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng hiệu suất của phản ứng sản xuất axit nitric theo sơ đồ trên là 94%. (ảnh 1)Trong công nghiệp, người ta sản xuất axit nitric (HNO3) từ amoniac theo sơ đồ chuyển hoá sau:     Ở nồng độ 68%, axit nitric được dùng để chế tạo thuốc nổ bao gồm nitroglyxerin, trinitrotoluen (TNT) và xyclotrimethylenetrinitramin (RDX). Để sản xuất 200 000 tấn axit nitric có nồng độ 68% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng hiệu suất của phản ứng sản xuất axit nitric theo sơ đồ trên là 94%. (ảnh 2)

Trong công nghiệp, người ta sản xuất axit nitric (HNO3) từ amoniac theo sơ đồ chuyển hoá sau:

NH3+O2, to, xt NO+O2NO2+O2+H2OHNO3

Ở nồng độ 68%, axit nitric được dùng để chế tạo thuốc nổ bao gồm nitroglyxerin, trinitrotoluen (TNT) và xyclotrimethylenetrinitramin (RDX). Để sản xuất 200 000 tấn axit nitric có nồng độ 68% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng hiệu suất của phản ứng sản xuất axit nitric theo sơ đồ trên là 94%.

Xem đáp án

Khối lượng nitric acid có trong 200 000 tấn dung dịch axit nitric 68% là:

mHNO3 = 200000 x 68 : 100 = 136000 (tấn).

Sơ đồ:

    17                                             63       gam

    m                                            136 000     tấn

Hiệu suất của phản ứng sản xuất nitric acid là 96,2%, thì khối lượng ammonia cần dùng là:

m=\[\frac{{17.136000}}{{63}}.\frac{{100}}{{94}}\]=39040,865 (tấn).


Câu 40:

Nhiệt phân 100 gam hỗn hợp CaCO3 và BaCO3, sau một thời gian thu được 89 gam chất rắn và thấy thoát ra V lít CO2 (ở đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Bảo toàn khối lượng 100 = 89 + mCO2 => mCO2 = 11 (gam)

=> VCO2 =   5,6 lít


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương