Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Cần Thơ (Đề 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Cần Thơ (Đề 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Cần Thơ (Đề 2) có đáp án

  • 167 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nước cứng là nước chứa nhiều ion :


Câu 2:

Kim loại dẫn điện tốt nhất là


Câu 6:

Đun nóng dung dịch chất nào sau đây thì xuất hiện kết tủa?

Xem đáp án

Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 xuất hiện kết tủa:

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

Chọn D


Câu 8:

Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc


Câu 11:

Oxit nào sau đây là oxit axit


Câu 14:

Monome được dùng để tổng hợp PVC là :


Câu 16:

Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?

Xem đáp án

Axetilen phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3:

C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3

Chọn A


Câu 19:

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch Na2SO4 sinh ra kết tủa?

Xem đáp án

BaCl2 phản ứng với dung dịch Na2SO4 sinh ra kết tủa:

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl

Chọn A


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

D sai, đồng trùng hợp butađien với stiren thu được cao su buna-S.

Chọn D


Câu 23:

Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3?

Xem đáp án

Dãy kim loại Fe, Al, Cu đều phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3:

Fe + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2

Al + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 + Al(NO3)3

Cu + Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

Chọn D


Câu 24:

Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO3)2, thu được CuO và 1,12 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Giá trị của m là

Xem đáp án

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

nNO2 = 4x; nO2 = x → n khí = 5x = 0,05 → x = 0,01

nCu(NO3)2 = 2x → m = 3,76 gam

Chọn C


Câu 25:

Đốt cháy hoàn toàn m gam etylamin thì thu được H2O, khí N2 và 6,72 lít khí CO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

nCO2 = 0,3 → nC2H5NH2 = 0,15

→ mC2H5NH2 = 6,75 gam

Chọn B


Câu 26:

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất khí?

Xem đáp án

A. Na + H2O → NaOH + H2

NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

B. FeS + HCl → FeCl2 + H2S

C. NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

D. Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O

Chọn D


Câu 27:

Lên men 800 kg tinh bột, thu được V lít rượu 38°. Biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất rượu là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của V là

Xem đáp án

(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH

mC2H5OH = 800.46.2.72%/162 = 327,11 kg

→ VC2H5OH = 327,11/0,8 = 408,89 lít

→ V rượu 38° = 408,89/38% = 1076 lít

Chọn C


Câu 28:

Cho sơ đồ phản ứng: CrCl3 + NaOH dư → X; X + Br2 + NaOH → Y. Biết X và Y là các hợp chất của crom. Hai chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:

Xem đáp án

CrCl3 + NaOH dư → NaCrO2 (X) + NaCl + H2O

NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 (Y) + NaBr + H2O

Hai chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là NaCrO2, Na2CrO4.

Chọn A


Câu 30:

Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y (biết MX > MY và nX > nY). Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,68 gam Z (gồm natri oleat và natri stearat). Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với 17,6 gam Br2 trong dung dịch. Biết X và Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. Khối lượng của Y trong 55,35 gam E là :

Xem đáp án

nC17H33COONa = nBr2 = 0,11

→ nC17H35COONa = 0,04

nZ = 0,15 → nE = 0,05.

X và Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 nên gốc oleat nằm ở cả X và Y.

nC17H35COONa < nE nên gốc stearat chỉ nằm ở 1 triglixerit.

MX > MY → Y là (C17H33COO)3C3H5

nX > nY → X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5 (0,04 mol)

→ nY = 0,01

→ mE = 44,28 và mY = 8,84

Khi mE = 55,35 thì mY = 11,05

Chọn C


Câu 31:

Nung 10 gam đá vôi (chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

CaCO3 → CaO + CO2

nCaCO3 = 10.80%/100 = 0,08 → nCO2 = 0,08

m rắn = m đá – mCO2 = 6,48 gam

Chọn C


Câu 32:

Cacbohiđrat X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp → X là tinh bột (C6H10O5)n

Thủy phân X → monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6)

Chọn C


Câu 35:

Hỗn hợp E gồm Na, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 14,12% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn m gam E vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2. Hấp thụ hoàn toàn 16,8 lít khí CO2 vào X, thu được 14,775 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ đến hết Y vào 500 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được dung dịch Z chứa 75,7 gam muối và 8,4 lít khí thoát ra. Giá trị của V là

Xem đáp án

nCO2 = 0,75; nBaCO3 = 0,075

nCO2 thoát ra = 0,375 < 0,75 – 0,075 nên H2SO4 đã phản ứng hết.

nH2SO4 = 0,25 → nH+ = 0,5

Dễ thấy 0,375 < 0,5 < 0,375.2 nên Y chứa Na+, K+, CO32-, HCO3-

Đặt u, v là số mol CO32-, HCO3- đã phản ứng

nH+ = 2u + v = 0,5 và nCO2 = u + v = 0,375

→ u = 0,125; v = 0,25 → u : v = 1 : 2

Y chứa Na+, K+, CO32- (x), HCO3- (2x)

Bảo toàn C → x + 2x + 0,075 = 0,75 → x = 0,225

Z chứa R+, CO32- (x – u = 0,1), HCO3- (2x – v = 0,2), SO42- (0,25), trong đó R+ là kí hiệu chung cho Na+, K+.

Bảo toàn điện tích → nR+ = 0,9

m muối = 75,7 → mR+ = 33,5

Quy đổi E thành R (33,5 gam), Ba (0,075) và O (e)

mO = 16e = 14,12%(33,5 + 0,075.137 + 16e)

→ e = 0,45

Bảo toàn electron: nR + 2nBa = 2nO + 2nH2

→ nH2 = 0,075 → V = 1,68 lít

Chọn B


Câu 37:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn vào 500 gam dung dịch CuCl2, thu được chất rắn Y (chỉ chứa một kim loại) và 499,35 gam dung dịch Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào Z thì có tối đa 0,66 mol AgNO3 phản ứng và thu được 91,16 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

Xem đáp án

Kết tủa gồm AgCl (u) và Ag (v)

→ u + v = 0,66 và 143,5u + 108v = 91,16

→ u = 0,56; v = 0,1

Y chứa 1 kim loại là Cu → Zn, Fe đã phản ứng hết

nFe = nFe2+ = nAg = 0,1; nZn = x

→ nCu = x + 0,1

Bảo toàn khối lượng:

0,1.56 + 65x + 500 = 499,35 + 64(x + 0,1)

→ x = 0,15

→ %Fe = 36,48%

Chọn D


Câu 39:

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở điều kiện thường, tristearin tồn tại ở trạng thái rắn.

(b) Gly–Ala phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.

(c) Tơ tằm bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.

(d) Ở điều kiện thường, các amino axit đều là chất rắn kết tinh.

(đ) Xenlulozơ không tan trong nước nhưng tan trong nước Svayde.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng, tristearin là chất béo no, tồn tại ở trạng thái rắn trong điều kiện thường.

(b) Sai, đipeptit không tạo hợp chất màu tím.

(c) Sai, tơ tằm là protein đơn giản nên dễ bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm.

(d)(đ) Đúng

Chọn C


Bắt đầu thi ngay