Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 40)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 40)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 40)

  • 681 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là


Câu 2:

Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau đây ?


Câu 3:

Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen ?


Câu 8:

Công thức cấu tạo thu gọn của metyl axetat là


Câu 10:

Polime nào sau đây là polime tổng hợp ?


Câu 11:

Chất nào sau đây là muối trung hòa?


Câu 12:

Kim loại Al không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?


Câu 13:

Một trong những nguyên nhân chính gây ra thủng tầng ozon là do


Câu 14:

Chất nào sau đây tác dụng với NaOH sinh ra glixerol ?


Câu 16:

Tên gọi của hợp chất hữu cơ có công thức C2H5OH là


Câu 17:

Chất nào sau đây là amin bậc ba ?


Câu 18:

Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?


Câu 20:

Chuẩn bị 4 mẫu vật liệu: màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len, vải sợi xenlulozơ được đánh số ngẫu nhiên 1, 2, 3, 4. Hơ nóng lần lượt các mẫu gần ngọn lửa vài phút, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng dưới đây:

Mẫu vật liệu

Hiện tượng quan sát và mùi của các mẫu vật liệu

1

Bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen.

2

Bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu.

3

Cháy có mùi khét

4

Cháy mạnh không có mùi

Các mẫu vật liệu 1, 2, 3, 4 lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A

+ PVC cháy theo phản ứng: (C2H3Cl)n + 5n/2O2 to 2nCO2 + nH2O + nHCl.

Phản ứng cho khí HCl nên có mùi xốc.

+ PE cháy theo PTHH: (C2H2)n + 3nO2 to 2nCO2 + 2nH2O.

Phản ứng cho khí CO2 nên không có mùi xốc.

+ Vải sợi xenlulozơ cháy theo phản ứng: (C6H10O5)n + 6nO2 to 6nCO2 + 5nH2O.

Khí thoát ra là CO2 không có mùi.

+ Sợi len là sợi bán tổng hợp hay tổng hợp trong đó có chứa nitơ, khi cháy trong không khí thì có mùi khét.


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?


Câu 23:

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng?


Câu 31:

Cho các phát biểu sau:

(a)  Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.

(b) Triolein làm mất màu nước brom.

(c)  Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

(d) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.

(e)  Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol cacbonic.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C

a. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.

b. Axit oleic có công thức C17H33COOH có một nối đôi nên triolein có 3 nối đôi nên có thể làm mất màu nước brom.

c. Tính chất vật lí của chất béo.

e. Etyl axetat có công thức C4H8O2 nên khi đốt cháy số mol CO2 bằng số mol nước.


Câu 38:

Trộn 13,05 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl với dung dịch chứa x mol HCl ta được dung dịch Y. Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 0,5A, hiệu suất điện phân là 100%. Lượng khí sinh ra từ bình điện phân và lượng kim loại Cu sinh ra ở catot theo thời gian điện phân được cho ở bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

t

t + 11580

3,8t

Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)

a

a + 0,04

5,4a

Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol)

0,025

0,045

0,045

Giá trị của x là:

Xem đáp án

Chọn C

Trong 11580s (tính từ t đến t + 11580) có ne = 0,06

Catot: nCu = 0,045 – 0,025 = 0,02 → nH2 = 0,01

n khí anot = 0,04 – 0,01 = 0,03 → Chỉ có Cl2 → a = 0,025

nCuSO4 = 0,045 → nNaCl = 0,1

ne lúc t giây = 0,025.2 = 0,05 → ne lúc 3,8t giây = 0,19

Catot: nCu = 0,045 → nH2 = 0,05

Anot: nCl2 = u và nO2 = v

→ u + v + 0,05 = 5,4.0,025 và ne = 2u + 4v = 0,19

→ u = 0,075; v = 0,01

Bảo toàn Cl → nHCl = x = 2u – nNaCl = 0,05


Câu 39:

Cho sơ đổ chuyển hoá sau:

Cho sơ đổ chuyển hoá sau: X □(→┴(+ A) ) Y □(→┴(+ B) ) Z □(→┴(+ D) ) T □(→┴(+ D) ) Ag Chất X là thành phần chính của quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên; Y, Z, T, A, B, D là các chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học của phản ứng giữa hai chất, số oxi hóa của Fe trong Y thấp hơn Fe trong X. Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Chất Z là FeCl3.	B. T là hợp chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt. C. Chất B có thể là HCl hoặc HBr.	D. Y có thể là Fe hoặc FeO. (ảnh 1)

Chất X là thành phần chính của quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên; Y, Z, T, A, B, D là các chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học của phản ứng giữa hai chất, số oxi hóa của Fe trong Y thấp hơn Fe trong X. Phát biểu nào sau đây không chính xác?

Xem đáp án

Chọn A

Chất X là thành phần chính của quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên → X là Fe3O4

A là CO, H2, Al…

B là HCl, HBr

Y là Fe hoặc FeO

Z là FeCl2 hoặc FeBr2

D là AgNO3

T là Fe(NO3)2

→ A không chính xác.


Bắt đầu thi ngay