(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 1)
-
125 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Khi đốt cháy than đá thường sinh ra khí CO2 không màu, không mùi. Tên gọi của CO2 là
Chọn đáp án D
Câu 5:
Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là
Chọn đáp án A
Câu 7:
Kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Chọn đáp án A
Câu 8:
Triolein là chất béo có trong dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ. Công thức của trioelin là
Chọn đáp án B
Câu 11:
Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 14:
Chọn đáp án D
Câu 19:
Cho 7,5 gam glyxin phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,2M. Giá trị của V là
Chọn đáp án A
Câu 20:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra muối Fe2(SO4)3?
Chọn đáp án C
Câu 21:
Hòa tan hết m gam kim loại Al trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,02 mol khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Câu 22:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm HCOOCH3 và CH3COOCH3 trong dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm hữu cơ gồm
Chọn đáp án C
Câu 23:
Cho các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
Chọn đáp án A
Câu 24:
Nhiệt phân hoàn toàn m gam CaCO3 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Câu 27:
Thủy phân hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Khối lượng fructozơ trong dung dịch X là
Chọn đáp án B
Câu 29:
Dẫn V lít (đktc) khí X gồm CO và H2 qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp bột gồm Fe2O3, Fe3O4 và CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 1,2 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
Chọn đáp án C
Câu 30:
X là dẫn xuất chứa nitơ của hiđrocacbon. Ở điều kiện thường, X là chất khí có mùi khai và tan nhiều trong nước. Chất X có thể là
Chọn đáp án D
Câu 31:
Cho sơ đồ chuyển hóa: BaO X Y BaCO3 Y BaCO3. Biết: mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
Chọn đáp án D
Câu 32:
Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm C và S trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 42 lít hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2 (ở đktc). Cho lượng Y trên hấp thụ hết vào dung dịch Z chứa 1,25 mol KOH và 0,75 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
\[\]
\[Y\left\{ \begin{array}{l}C{O_2}:0,{25^{mol}}\\S{O_2}:1,{625^{mol}}\end{array} \right. + Z\left\{ \begin{array}{l}KOH:1,{25^{mol}}\\NaOH:0,{75^{mol}}\end{array} \right.\]. Ta có: (Với giả định CO2 và SO2 tác dụng với nước thành 2 acid tương ứng, 2 acid tác dụng với 2 base tạo muối và H2O)
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng dung dịch HCl để rửa sạch anilin dính trong ống nghiệm.
(b) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
(c) Phenol không tham gia phản ứng thế.
(d) Mì chính (bột ngọt) là muối mononatri của axit glutamic.
(e) Trong công nghiệp, cồn có thể được sản xuất từ phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ.
(f) Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên có thể cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
(a) Đúng do tạo muối C6H5NH3Cl dễ bị rửa trôi
(b) Đúng
(c) Sai, phenol có thể tham gia phản ứng thế với Brom tạo kết tủa trắng
(d) Đúng
(e) Đúng do rơm rạ chứa xenlulozơ, khi thủy phân ra tạo thành glucozơ, lên men glucozơ tạo ra ancol etylic
(f) Đúng
Câu 35:
Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 3NaOH Y + Z + T + H2O. (2) 2Y + H2SO4 2E + Na2SO4.
(3) E + CuO C2H2O3 + Cu + H2O. (4) Z + NaOH P + Na2CO3.
Biết MZ < MY < MT < 120. Cho các phát biểu sau:
(a) 1 mol chất Y có thể phản ứng tối đa với 2 mol brom dung trong dịch.
(b) E là hợp chất hữu cơ đa chức.
(c) Chỉ có duy nhất 1 công thức cấu tạo của X thỏa mãn.
(d) Chất Z không tác dụng được với kim loại Na.
(e) Khí P là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính.
(f) Dẫn khí CO2 vào dung dịch T sẽ thấy dung dịch bị vẩn đục.
Số phát biểu đúng là
Từ chất X Số pi + vòng của X = 6 có vòng benzen X có 2 gốc -COOH và 1 gốc -C6H5
Từ (2) và (4) Y và Z là muối đơn chức
Từ (3)E: HO-CH2-COOH Y: HO-CH2-COONa X: CH3COO-CH2-COOC6H5
Z: CH3COONa P: CH4
T: C6H5ONa
(a) Sai, Y không tác dụng với dung dịch brom
(b) Sai, E là hợp chất tạp chức
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng, CH4 là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính
(f) Đúng, tạo ra C6H5OH làm dung dịch bị vẩn đục
Câu 36:
Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi I = 4A, hiệu suất điện phân là 100%. Sau thời gian t giây, thu được dung dịch Y và 0,08 mol hỗn hợp khí ở anot. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 2t giây thì thu được dung dịch Z; 0,08 mol khí ở catot và 0,14 mol khí ở anot. Dung dịch Z hòa tan tối đa m gam Mg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây (Giả thiết khí sinh ra không bay hơi và không tan trong nước trong quá trình điện phân)
Tại t giây:
Tại 2t giây:
0,56-2a=2.(0,32-2a)a=0,04 =4.(0,14 - 0,04) = 0,4
Khí thoát ra ở catot là H2 =0,08.2=0,16
Lượng H+ còn dư sau phản ứng = 0.4 - 0,16=0,24 = 0,12
Câu 37:
Để tách lấy lượng phân bón kali người ta thường tách kali clorua khỏi quặng sinvinit, thành phần chính của quặng là natri clorua và kali clorua. Do natri clorua và kali clorua có nhiều tính chất tương tự nhau nên người ta không dùng phương pháp hóa học để tách chúng. Thực tế người ta dựa vào độ tan khác nhau của chúng trong nước theo nhiệt độ để tách hai chất này. Biết rằng độ tan (ký hiệu là S) của một chất ở nhiệt độ xác định là khối lượng chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa.
toC |
0 |
10 |
20 |
30 |
40 |
50 |
70 |
90 |
100 |
S(NaCl) |
35,6 |
35,7 |
35,8 |
36,7 |
36,9 |
37,5 |
37,5 |
38,5 |
39,1 |
S(KCl) |
28,5 |
32,0 |
34,7 |
42,8 |
45,2 |
48,3 |
48,3 |
53,8 |
56,6 |
Tiến hành các bước sau:
- Bước 1: Hòa tan một lượng quặng sinvinit được nghiền nhỏ vào 1000 gam nước ở 100oC, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch bão hòa.
- Bước 2: Làm lạnh dung dịch bão hòa đến 0oC (lượng nước không đổi) thấy tách ra m1 gam chất rắn.
- Bước 3: Tiếp tục cho m1 gam chất rắn này vào 100 gam H2O ở 10oC, khuấy đều thì tách ra m2 gam chất rắn không tan.
Cho các nhận định sau:
(a) Giá trị m1 = 316 gam.
(b) Trong chất rắn m2 vẫn còn một lượng nhỏ muối NaCl.
(c) Sau bước 2 chưa tách được hoàn toàn KCl ra khỏi hỗn hợp.
(d) Giá trị m2 = 249 gam.
Số nhận định đúng là
Bước 1: 1000 gam H2O ở 100oC hòa tan được 391 gam NaCl và 566 gam KCl
Bước 2: 1000 gam H2O ở 0oC hòa tan được 356 gam NaCl và 285 gam KCl m1 gam rắn gồm
Sau bước 2, không tách được hết KCl ra khỏi quặng
Bước 3: 100 gam H2O ở 10oC hòa tan được 35,7 gam NaCl và 32 gam KCl
mNaCl = 35 gam < 35,7 gam NaCl đã tan hết
Khối lượng KCl bị hòa tan là 32 gam
Câu 38:
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3.
(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2.
(e) Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là
(a) Đúng, CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3. Sau đó, lượng CO2 sẽ tác dụng với CaCO3 tạo thành Ca(HCO3)2
(b) Sai, sau phản ứng vẫn còn kết tủa BaSO4
(c) Sai, kết tủa Al(OH)3 tạo thành không tan trong NH3 dư
(d) Đúng, HCl tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3. Sau đó, Al(OH)3 tác dụng với HCl tạo thành muối AlCl3
(e) Sai, tạo thành kết tủa Al(OH)3
Câu 39:
Đốt cháy hoàn toàn 39,1 gam E gồm hai este mạch hở X, Y (MX < MY, chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 33,488 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Đun nóng lượng E trên với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 44,2 gam hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp T gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được CO2 và 14,58 gam H2O. Mặt khác, để làm no hoàn toàn 39,1 gam E cần dùng tối đa 0,44 mol H2 (xúc tác Ni, to). Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Dung dịch Z hòa tan 0,375 mol Fe, thu được 0,08 mol khí NO duy nhất
0,375.2=2a+3b+c+d+0,08.3 (2)
Câu 40:
Đốt cháy hoàn toàn 39,1 gam E gồm hai este mạch hở X, Y (MX < MY, chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 33,488 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Đun nóng lượng E trên với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 44,2 gam hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp T gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được CO2 và 14,58 gam H2O. Mặt khác, để làm no hoàn toàn 39,1 gam E cần dùng tối đa 0,44 mol H2 (xúc tác Ni, to). Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Bơm 0,44 mol H2 vào E (không no) (no) có khối lượng 39,1 + 0,44.2 = 39,98 gam.
Dồn chất cho E’
Xét hỗn hợp ancol T
Hỗn hợp E cần 0,44 mol H2 để làm no