(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (24)
-
71 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Benzyl axetat là este có mùi hoa nhài. Công thức cấu tạo thu gọn của benzyl axetat là
Chọn đáp án A.
Câu 2:
Trong số các kim loại: Fe, Zn, Cu, Au. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Dung dịch axit H2SO4 đặc, nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây?
Chọn đáp án D.
Câu 9:
Khí X màu xanh nhạt, tập trung ở tầng bình lưu của khí quyển, có tác dụng ngăn tia tử ngoại của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất. X còn được dùng để tẩy trắng dầu ăn, chữa sâu răng. Khí X là
Chọn đáp án B.
Câu 10:
Hòa tan m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn đáp án D.
Câu 13:
Ở điều kiện thường, nước tự nhiên dẫn điện được là do nước có hòa tan
Chọn đáp án C.
Câu 16:
Muốn tạo thành rượu vang người ta thực hiện quy trình lên men nước ép quả nho chín, vì trong quả nho chín chứa nhiều đường
Chọn đáp án B.
Câu 18:
Nung hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất X là
Chọn đáp án D.
Câu 19:
DEP (đietyl phtalat) được dùng làm thuốc điều trị bệnh ghẻ và giảm triệu chứng sưng tấy ở vùng da bị côn trùng cắn. Công thức cấu tạo của DEP như sau:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án A.
Câu 21:
Cho dãy các chất sau: benzen, phenyl fomat, saccarozơ, glucozơ, fructozơ, Gly-Val, etylen glicol, triolein. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là
Chọn đáp án D.
Câu 23:
Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Hai chất A và Z lần lượt là
Chọn đáp án A.
Câu 24:
Cho 40,35 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 325 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối tạo thành là
Chọn đáp án A.
Câu 25:
Trong giờ thực hành hóa học, để bảo vệ môi trường, chúng ta không nên làm việc nào sau đây?
Chọn đáp án D.
Câu 26:
Thủy phân 85,5 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn đáp án C.
Câu 27:
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp T gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Trộn hỗn hợp X với 0,08 gam khí oxi thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 500 ml nước (không thấy có khí thoát ra) thu được dung dịch có pH = 1 (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp T là
Chọn đáp án C.
Câu 28:
Cho các dung dịch: NaCl, NH4NO3, K2CO3, NaHCO3, HNO3 đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên?
Chọn đáp án C.
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Đặt một quả chuối chín lên trên nải chuối xanh giúp chuối xanh nhanh chín hơn.
(b) Để giảm độ chua của món sấu ngâm đường, có thể thêm một lượng ít nước vôi trong vào.
(c) Thủy phân hoàn toàn amilopectin thu được hai loại monosaccarit.
(d) Tơ nitron kém bền với nhiệt, dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất.
(e) Tất các các amino axit đều có số nguyên tử hiđro trong phân tử là số lẻ.
(f) Ở nhiệt độ thường, đimetylamin và trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
(a) Đúng, chuối chín có sản sinh khí etilen giúp chuối xanh nhanh chín hơn
(b) Đúng, dùng lượng vừa đủ hoặc lượng ít vôi tôi giúp giảm độ chua của món sấu ngâm đường
(c) Sai, chỉ thu được 1 loại monosaccarit
(d) Sai, tơ nitron không dùng làm vải lót săm lốp xe, dệt bít tất
(e) Sai, có những amino axit có số nguyên tử hiđro là số chẵn (ví dụ: lysin)
(f) Đúng, theo SGK
Câu 31:
Cho sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 4Y 4Z + T + 2H2O. (2) 4Z + 2H2O + O2 4Y.
(3) 3Y + E 3F + G. (4) G + 2NaOH R + 2H2O.
Biết X là đơn chất; Y, Z, T, E, F, G, R đều là các chất vô cơ và MG = 98. Phát biểu nào sau đây đúng?
X: C Y: HNO3 Z: NO2 T: CO2
E: Ag3PO4 F: AgNO3 G: H3PO4 R: Na2HPO4
Câu 33:
Etylen glicol được sử dụng rộng rãi làm chất chống đông. Hệ thống làm mát của một động cơ có dung tích không đổi V ml. Để lắp đầy phần dung tích trong hệ thống trên, người ta sử dụng dung dịch làm mát E (có khối lượng riêng D = 1,07 g/ml) gồm 2450,88 gam etylen glicol (khối lượng riêng D’ = 1,11 g/ml) và 7821,12 gam hỗn hợp F (gồm nước, phụ gia chống ăn mòn, chống tạo bọt,…). Biết không xảy ra quá trình co giãn thể tích các thành phần. Biểu đồ bên cho biết điểm đóng băng của dung dịch làm mát phụ thuộc vào phần trăm thể tích etylen glicol. Điểm đóng băng của E là
Điểm đóng băng ở -10oC
Câu 34:
Cho m gam hỗn hợp rắn E gồm FeS2, FeS và Cu(NO3)2. Chia E thành hai phần:
- Phần 1: Cho vào bình kín chứa 0,4 mol O2, nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) và 0,75 mol hỗn hợp khí Y.
- Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,8 mol hỗn hợp hai khí (có một khí màu nâu đỏ) và dung dịch Z chỉ chứa hai chất tan gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4. Cho Z tác dụng hoàn toàn với Ba(OH)2 dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 297 gam chất rắn.
Giá trị của m gần nhất giá trị nào sau đây?
- Phần 1:
- Phần 2:
Phần 2 = 2xPhần 1
Câu 35:
Thí nghiệm điều chế propanal từ propan-1-ol được tiến hành theo các bước:
- Bước 1: Cho vào bình cầu 15 ml dung dịch K2Cr2O7 1M có mặt H2SO4 1M rồi thêm tiếp vào bình 5 ml propan-1-ol, lắc đều hỗn hợp chất lỏng rồi lắp các thiết bị lên giá theo sơ đồ như hình vẽ.
- Bước 2: Đun nóng nhẹ bình cầu đến khi bình tam giác thu được khoảng 5 ml chất lỏng.
- Bước 3: Nhỏ 5 giọt chất lỏng thu được vào ống nghiệm (1) có sẵn 5 ml dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi đặt đáy ống nghiệm vào cốc nước khoảng 60oC trong 5 phút.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể tách propanal ra khỏi propan-1-ol bằng cách chưng cất do propanal có nhiệt độ sôi thấp hơn propan-1-ol.
(b) Trong thí nghiệm trên, propan-1-ol đóng vai trò là chất bị oxi hóa.
(c) Để thu được 3,48 gam propanal thì số mol K2Cr2O7 phản ứng là 0,03 mol.
(d) Sau bước 3, ống nghiệm (1) xuất hiện lớp bạc sáng bóng như gương.
(e) Ống sinh hàn được dùng để hạ thấp nhiệt độ, ngưng tụ sản phẩm.
Số phát biểu đúng là
3CH3CH2CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3CH3CH2CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O
(a) Đúng, phương pháp chưng cất dùng để tách 2 chất có nhiệt đội sôi khác nhau
(b) Đúng
(c) Sai, số mol K2Cr2O7 cần dùng là 0,02 mol
(d) Đúng, propanal có tham gia phản ứng tráng gương
(e) Đúng
Câu 36:
Hiện nay, một trong những phương pháp sản xuất NH3 bằng sự chuyển hóa có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí thiên nhiên (có thành phần chính là CH4) theo các phản ứng sau:
- Phản ứng điều chế H2: CH4 + 2H2O CO2 + 4H2. (1)
- Phản ứng khử O2 để thu N2 trong không khí: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. (2)
- Phản ứng tổng hợp NH3: N2 (khí) + 3H2 (khí) 2NH3 (khí). (3)
Giả thiết phản ứng (1) và (2) đều xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện.
Nếu lấy 580,68 m3 CH4 thì cần phải lấy bao nhiêu m3 không khí (chứa 21,03% O2; 78,02% N2; còn lại là khí hiếm) để có đủ lượng H2 và N2 theo tỉ lệ 3 : 1 về thể tích dùng cho phản ứng tổng hợp NH3.
Gọi x (m3) là V không khí
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng nguyên tố photpho.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Cho NaOH dư vào mẫu nước có tính cứng toàn phần thu được kết tủa.
(d) Nước lọc để lâu ngoài không khí có pH < 7.
(e) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(f) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
Số phát biểu sai là
(a) Sai, đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng, trong không khí có chứa CO2 sẽ tạo ra axit H2CO3 làm pH < 7
(e) Sai, K không khử ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(f) Đúng
Câu 38:
Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X đơn chức, ancol Y hai chức và este Z đa chức (X, Y, Z đều mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,805 mol O2, thu được CO2 và 12,42 gam H2O. Nếu đun nóng 0,2 mol E cần vừa đủ 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol đều no, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 23,46 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được 19,36 gam CO2 và 13,14 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là
Dồn chất
Dồn chất
Xếp hình cho muối
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu(OH)2 và NaOH vào dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp và cường độ dòng điện 1A không đổi. Lượng khí và kim loại sinh ra theo thời gian được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
t |
2t |
4t |
Lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân (mol) |
6a |
14a |
35a |
Lượng kim loại sinh ra ở catot (gam) |
1,92 |
3,2 |
3,2 |
Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
Tại t(s):
Tại 4t(s):
Câu 40:
Chất hữu cơ E mạch hở, có công thức phân tử C10H17O8N. Cho E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được phần hơi có chứa hai ancol Y, Z (MY < MZ) và hỗn hợp rắn có chứa ba chất hữu cơ T1, T2, T3 (MT1 < MT2 < MT3). Cho T1 tác dụng với dung dịch HCl thu được chất hữu cơ R. Biết Y, Z, T1, T2, T3 có cùng số nguyên tử cacbon.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch của chất R có nồng độ 2% - 5% được gọi là giấm ăn.
(b) Từ khí etilen có thể điều chế trực tiếp được Y, Z.
(c) Chất T1 và T2 đều tác dụng với dung dịch HCl dư theo cùng tỉ lệ mol 1 : 1.
(d) Xăng sinh học E5 chứa khoảng 5% chất Y về thể tích.
(e) T2 là hợp chất lưỡng tính.
(f) Nung T3 với vôi tôi, xút thu được khí metan.
Số phát biểu đúng là
E: CH3COOC2H4OOC-COONH3CH2COOC2H5 hoặc CH3COONH3CH2COOC2H4OOC-COOC2H5
Y: C2H5OH Z: C2H4(OH)2
T1: CH3COONa T2: H2NCH2COONa T3: (COONa)2 R: CH3COOH
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Sai, T2 tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2
(d) Đúng
(e) Sai, T2 có tính bazơ
(f) Sai, nung T3 với vôi tôi xút thu được khí H2