(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (10)
-
97 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Crom (III) oxit là chất rắn màu lục thẫm, được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. Công thức của crom(III) oxit là
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Thạch cao nung thu được khi đun nóng thạch cao sống ở 160°C, dược dùng để nặn tượng, bó bột. Công thức của thạch cao nung là?
Chọn đáp án A.
Câu 5:
Số electron một nguyên tử Al nhường đi trong phản ứng của kim loại Al với khí O2 là
Chọn đáp án C.
Câu 7:
Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Val bằng enzim, thu được bao nhiêu loại amino axit?
Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Val bằng enzim, thu được 3 loại amino axit là: Gly, Ala, Val
Câu 8:
Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Số polime có nguồn gốc xenlulozơ là
Các polime có nguồn gốc xenlulozơ: (2), (3), (5), (7)
Câu 9:
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa chất nào sau đây?
Fe dư + HNO3 —> Fe(NO3)2 + NO + H2O
Dung dịch thu được chứa Fe(NO3)2.
Câu 10:
Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?
Kim loại K tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm:
2K + 2H2O —> 2KOH + H2
Câu 11:
“Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là
Chọn đáp án B.
Câu 12:
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hoá, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối kim loại X. Kết quả kim loại X bị nước biển ăn mòn thay cho thép. Kim loại X là
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép (thành phần chính là Fe) người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại Zn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn là cực âm và bị ăn mòn, Fe là cực dương và được bảo vệ.
Câu 13:
Các năm gần đây, tỉ lệ người mắc và tử vong vì bệnh ung thư tăng cao ở Việt Nam. Một nguyên nhân được phát hiện là do một số cơ sở sản xuất thực phẩm đã dùng fomon (dung dịch fomanđehit 37 - 40%) để bảo quản bún, phở. Công thức hóa học của fomanđehit là
Chọn đáp án B.
Câu 14:
Trong các dung dịch cùng nồng độ mol/l sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
Chọn đáp án D.
Câu 15:
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X, thấy có kết tủa keo trắng tạo thành và sau đó tan hết. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
Chọn đáp án A.
Câu 17:
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+; Ca2+, Cl-, SO42-. Đây là loại nước cứng nào?
Chọn đáp án C.
Câu 18:
Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?
Chọn đáp án D.
Câu 22:
Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp frutozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Quy đổi hỗn hợp thành C và H2O
nC = nO2 = 0,3 → mH2O = m hỗn hợp – mC = 5,04
Câu 23:
Cho 4,48 gam Fe vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
nFe = 0,08; nH2SO4 = 0,1 → nH2 = 0,08
→ V = 1,792 L
Câu 24:
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X → X là xenlulozơ (C6H10O5)n.
Thủy phân X, thu được monosaccarit Y → Y là glucozơ.
Phát biểu đúng: Y có tính chất của ancol đa chức.
Câu 25:
Từ chuỗi phản ứng sau :
C2H6O X Axit axetic Y
CTCT của X và Y lần lượt là :
Chọn đáp án A.
Câu 26:
Cho 5,34 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 7,53 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,06
→ MX = 14n + 61 = 89 → n = 2
→ X có 7H
Câu 27:
2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + 2H2O
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
2KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Câu 28:
Hòa tan hết 6,0 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 5,60 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
R + H2SO4 → RSO4 + H2
nH2 = 0,25 → nR = 0,25 → R = 24: R là Mg
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn a mol amin X (đơn chức, bậc II, mạch hở) thu được H2O, 0,05 mol N2 và 0,2 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
X đơn chức nên nX = 2nN2 = 0,1
→ Số C = nCO2/nX = 2
X bậc 2 nên chọn X là CH3NHCH3
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sai, tơ visco là tơ bán tổng hợp (nhân tạo)
B. Sai, trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Sai, trùng hợp stiren thu được polistiren
D. Đúng, trùng ngưng C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
Câu 31:
Cho 16 gam chất X (C2H12O4N2S) tác dụng với 140 gam dung dịch KOH 14 % đun nóng thu được một chất khí Y làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:
(1) Giá trị của m là 25,8 gam.
(2) X có 3 công thức cấu tạo thoả mãn.
(3) Khối lượng muối trong Z là 17,4 gam
(4) Khí Y là amin bậc 2.
(5) Khí Y không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu cơ.
Số phát biểu đúng là :
Vì thu được một chất khí Y nên CTCT của X là (CH3NH3)2SO4 nên
\({\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right)_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + 2K{\rm{OH}} \to 2{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2} + {K_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
0,1 mol \( \to \) 0,2 mol 0,1 mol
KOH dư, chất rắn chứa:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{K_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}:0,1\,\,{\rm{mol}}}\\{{\rm{KOH}}:0,15\,\,{\rm{mol}}}\end{array}} \right. \Rightarrow {{\rm{m}}_{{\rm{CR}}}} = 0,1.174 + 0,15.56 = 25,8\,\,{\rm{gam}}{\rm{.}}\)
(1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4), (5) sai
Câu 32:
Trong cơ thể con người, tất cả các phản ứng sinh lý diễn ra ở độ pH từ 7 – 7,8. Axit clohiđric được tiết ra khi thức ăn đi vào dạ dày. Do ăn uống không điều độ hoặc nhiều lý do khác như stress và lo lắng kéo dài, không ngủ đủ giấc, ăn nhiều đồ cay, nóng… khiến lượng axit HCl dư thừa được giải phóng. Sự dư thừa HCl trong dạ dày gây khó tiêu, đau và kích ứng. Để chữa chứng khó tiêu, chúng ta có thể dùng các thuốc có môi trường bazơ gọi là thuốc kháng axit (chống axit). Các thuốc kháng xit thông thường được sử dụng để chữa chứng khó tiêu do tính acid là sữa magie (Mg(OH)2) hoặc baking Soda (Natri hiđrocacbonat – NaHCO3). Để trung hòa 200 ml dịch vị dạ dày có pH = 2 cần m gam Mg(OH)2. Giá trị của m là:
Cần bao nhiêu gam Mg(OH)2
pH = 2 => [H+] = 10-2 = 0,01 M.
\[{n_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} = 0,002\]
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
0,001 ← 0,002
\[{m_{Mg{{(OH)}_2}}} = 0,058\,gam\].
Câu 33:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO3 15%.
Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ống nghiệm thứ nhất không có hiện tượng gì do Cu bị thụ động hoá với dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh.
(c) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch.
(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm.
(e) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án C.
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái lỏng.
(2) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(3) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(4) Nước ép của quả chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
Số phát biểu đúng là
(1) Đúng, (C17H33COO)3C3H5 là chất béo không no nên ở trạng thái lỏng.
(2) Đúng, nước chanh chứa axit, mùi tanh của cá do một số amin gây ra. Khi gặp nước chanh, amin sẽ chuyển thành dạng muối dễ rửa trôi, làm mất mùi tanh và có mùi thơm của chanh.
(3) Sai, vải này kém bền do -CONH- dễ bị thủy phân trong axit hoặc bazơ.
(4) Đúng, chuối chín chứa glucozơ nên nước ép của quả chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Sai, mật ong chứa nhiều fructozơ, glucozơ.
Câu 35:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí x mol SO2 vào dung dịch chứa 3x mol NaOH.
(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(4) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư.
(5) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
Số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa hai muối là
(1) nNaOH > 2nSO2 nên tạo 1 muối Na2SO3 và có NaOH dư
(2) Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O
(3) Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
(4) Ba(OH)2 + Na2SO4 dư → BaSO4 + NaOH
(5) HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
Câu 36:
Trên bao bì một loại phân bón NPK có ghi độ dinh dưỡng là 20 – 20 – 15. Để cung cấp 135,780 kg nitơ, 15,500 kg photpho và 33,545 kg kali cho 10000 m² đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở trên) với đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Giả sử mỗi m² đất trồng đều được bón với lượng phân như nhau. Nếu người nông dân sử dụng 251,1 kg phân bón vừa trộn trên thì diện tích đất trồng được bón phân là
Gọi x,y,z lần lượt là số kg phân NPK, đạm urê, phân kali cần bón cho 10000m2 đất trồng
0,2x+0,46y=135,780; 0,2x*62:142=15,500; 0,15x*78:94+0,6z*78:94=33,545
=>x=177,5; y=218; z=23
=>Diện tích đất trồng=251,1*10000:(177,5+218+23)=6000 m2
Câu 37:
Tăng canxi máu là tình trạng nồng độ canxi (Ca2+) trong huyết thanh cao hơn mức bình thường. Giới hạn bình thường của nồng độ canxi là 2,1–2,6 mmol/L (8,8–10,7 mg/dL hay 4,3-5,2 mEq/L). Mức độ lớn hơn 2,6 mmol/L được xác định là tăng canxi máu. Khi nồng độ canxi trong máu quá nhiều có thể khiến xương bị suy yếu, gây sỏi thận, can thiệp vào cách thức hoạt động của tim và não.
Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion Ca2+ không bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion Ca2+, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion Ca2+ dưới dạng canxi oxalat (CaC2O4) rồi cho canxi oxalat tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit theo sơ đồ sau:
CaC2O4 + KMnO4 + H2SO4 → CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2↑ + H2O
Trong một thí nghiệm, người ta thấy rằng canxi oxalat được phân lập từ 10,0 ml một mẫu máu phản ứng vừa đủ với 50 ml KMnO4 2,5.10-4 M. Số miligam canxi trong mẫu máu trên gần nhất với giá trị nào sau đây
Số mol KMnO4 = 50.10-3 . 2,5.10-4 = 1,25.10-5 mol
5CaC2O4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5CaSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2↑ + 8H2O
Theo phản ứng: \({n_{{C_2}O_4^{2 - }}} = 2,5{n_{KMn{O_4}}} = 2,5.1,{25.10^{ - 5}} = 3,{125.10^{ - 5}}{\rm{ mol}}\)
Ta có \({n_{{C_2}O_4^{2 - }}} = {n_{Ca{C_2}{O_4}}} = {n_{C{a^{2 + }}}} = 3,{125.10^{ - 5}}{\rm{ mol}}\)
\({\rm{ = > }}{{\rm{m}}_{C{a^{2 + }}}} = 3,{125.10^{ - 5}}.40 = 1,{25.10^{ - 3}}{\rm{ gam = 1,25 mg}}\)
Câu 38:
Chất béo là thực phẩm quan trọng. Thiếu chất béo cơ thể bị suy nhược, thừa chất béo dễ bị bệnh béo phì, tim mạch. Một loại dầu thực vật T chứa chất béo X và một lượng nhỏ axit panmitic, axit oleic (tỉ lệ mol của X và axit tương ứng là 10 : 1). Cho m gam T phản ứng hết với dung dịch KOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 95,472 gam chất rắn khan Y chỉ chứa 3 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, 4,994 mol CO2 và 4,922 mol H2O. Biết 1 gam chất béo X cung cấp khoảng 37 kJ. Số kcal mà chất béo có trong m gam đầu T cung cấp gần nhất với giá trị nào sau đây? (Biết 1cal = 4,18 J)
Y chứa 3 chất là C15H31COOK (a), C17H33COOK (b) và KOH dư (c)
mY = 294a + 320b + 56c = 95,472
nH = 31a + 33b + c = 4,922.2
Bảo toàn K → nK2CO3 = 0,5(a + b + c)
nC = 16a + 18b = 0,5(a + b + c) + 4,994
→ a = 0,208; b = 0,102; c = 0,03
nAxit tổng = x → nX = 10x
→ n muối = x + 3.10x = a + b → x = 0,01
→ X là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5 (0,1 mol)
→ mX = 83,2 gam
1 gam chất béo X cung cấp khoảng 37 kJ = 8,85 kcal
→ Năng lượng được cung cấp bởi X = 83,2.8,85 = 736,32 kcal
Câu 39:
Nung 64 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, FeS2, CuO, Fe2O3 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu nhận thấy áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm SO2 và CO2) và dung dịch Z chứa 150,2 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X gần nhất với giá trị:
Đặt u, v là số mol FeS2, FeCO3
Bảo toàn electron → nO2 phản ứng = (11u + v)/4
Áp suất không đổi nên số mol khí không thay đổi
→ nSO2 + nCO2 = nO2 phản ứng
⇔ 2u + v = (11u + v)/4 (1)
Với H2SO4 đặc nóng, bảo toàn electron:
→ nSO2 = (15u + v)/2
→ n hỗn hợp khí = (15u + v)/2 + v = 0,225 (2)
(1)(2) → u = v = 0,025
Đặt x, y là số mol CuO và Fe2O3
m = 80x + 160y + 0,025.120 + 0,025.116 = 64
m muối = 160x + 400(2y + 0,025 + 0,025)/2 = 64 + 86,2
→ x = 0,12625; y = 0,3
→ % Fe2O3 = 75 %
Câu 40:
Cho 67,95 gam hỗn hợp chứa 3 este đều mạch hở gồm X, Y, Z (trong đó MX < MY < MZ) với
số mol lần lượt là x, y, z. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là 0,225 mol. Đun nóng 67,95 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng (A và B, MA < MB) và 72,15 gam hỗn hợp gồm 2 muối của 2 axit có mạch không phân nhánh. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 36,75 gam. Cho các phát biểu sau :
(1) A và B ở điều kiện thường là chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
(2) Nhiệt độ sôi của A lớn hơn nhiệt độ sôi của B.
(3) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau.
(4) Phần trăm số mol este Z trong E là 17,22 %.
(5) Z có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Số phát biểu đúng là :
nNaOH = a → nOH(T) = a → nH2 = 0,5a
→ mT = m tăng + mH2 = a + 36,75
Bảo toàn khối lượng:
67,95 + 40a = 72,15 + a + 36,75 → a = 1,05
Đốt E → nCO2 = u và nH2O = v
→ u – v = 0,225.3
mE = 12u + 2v + 16.1,05.2 = 67,95
→ u = 2,55 và v = 1,875
nT = 1,05 và mT = a + 36,75 = 37,8 → MT = 36
→ T gồm CH3OH (0,75) và C2H5OH (0,3)
A là CH3OH, B là C2H5OH => (1) đúng, (2) sai.
Bảo toàn C → nC(muối) = 1,2
Bảo toàn H → nH(muối) = 0
→ Các muối đều không có H, mặt khác các muối không nhánh nên đều 2 chức.
→ nE = n muối = a/2 = 0,525
Số C trung bình của E = u/0,525 = 4,857 → X là (COOCH3)2 (0,225 mol)
→ nY + nZ = 0,3 và nC của Y và Z = u – 0,225.4 = 1,65
→ C trung bình của Y, Z = 5,5
→ Y là CH3-OOC-COO-C2H5 (0,225 mol)
=> (3) đúng
Còn lại nZ = 0,075 và nC của Z = 0,525 → Số C của Z = 7
Trong Z còn lại nCH3OH = 0,75 – 0,225.2 – 0,225 = 0,075 và nC2H5OH = 0,3 – 0,225 = 0,075 nên Z là CH3-OOC-C≡C-COO-C2H5 (0,075 mol)
=> (5) đúng
→ %mZ = 17,22% => (4) sai