Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 10)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 10)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 10)

  • 54 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điện phân NaCl nóng chảy thu được natri và khí nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 2:

Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Poliacrilonitrin được sản xuất từ monome là CH2=CH – CN nên trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ (N).


Câu 3:

Ion kim loại nào sau đây có tính khử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ion Fe2+ có tính khử vì số oxi hóa chưa tối đa:


Câu 4:

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.


Câu 5:

Dung dịch NaOH hòa tan được kim loại nào sau đây sinh ra muối?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dung dịch NaOH hòa tan Al sinh ra muối natri aluminat:

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2.


Câu 6:

Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra:

H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.


Câu 7:

Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng?

Xem đáp án
Đáp án đúng là: B

Câu 9:

Hợp chất CH3COOCH2C6H5 (chứa vòng benzen) có tên gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CH3COOCH2C6H5: benzyl axetat.


Câu 10:

Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dung dịch NaOH là dung dịch bazơ nên có pH > 7.


Câu 11:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lỏng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Anilin là chất lỏng ở điều kiện thường.

ên có pH > 7.


Câu 12:

Quặng boxit được dùng sản xuất kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quặng boxit được dùng sản xuất kim loại nhôm.


Câu 13:

Chất nào sau đây là ancol bậc hai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ancol bậc II là ancol có nhóm −OH gắn vào C bậc II Þ CH3CH(OH)CH3 là ancol bậc II.


Câu 15:

Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 dư, tạo thành hai chất kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kim loại Ba phản ứng với dung dịch CuSO4 dư, tạo thành hai chất kết tủa:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2


Câu 16:

Phân tử trimetylamin có bao nhiêu nguyên tử hiđro?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trimetylamin là (CH3)3N Þ Có 9 nguyên tử hiđro.


Câu 18:

Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

C3H5(OOCC17H33)3 là công thức hoá học của chất béo.


Câu 19:

Chất nào sau đây có khả năng tạo phản ứng màu đặc trưng với iot?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tinh bột có phản ứng màu đặc trưng với iot, tạo màu xanh tím.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 là este no, đơn chức.


Câu 22:

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra chất rắn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

B. 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.


Câu 23:

Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật nuôi do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khí X là CO. Khí CO có khả năng tạo liên kết bền vững với hemoglobin trong máu, làm máu mất khả năng vận chuyển O2.


Câu 24:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ở điều kiện thường, kim loại Hg ở trạng thái lỏng.


Câu 26:

Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được CH3COONa, C6H5ONa và H2O. X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chất X là CH3COOC6H5:

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.


Câu 29:

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Þ X là tinh bột (C6H10O5)n.

Thủy phân X Þ monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6).

Þ Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.


Câu 30:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(b) Cho bột Cu vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.

(d) Cho dung dịch K3PO4 nước cứng tạm thời.

(đ) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

(a) H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

(b) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

(c) 2CO2 dư + Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3↓ + Ba(HCO3)2

(d) 2K3PO4 + 3M(HCO3)2 → M3(PO4)2↓ + 6KHCO3

(M là Mg, Ca)

(đ) 4Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 → Ba(AlO2)2 + 3BaSO4↓ + 4H2O

Vậy có 4 thí nghiệm thu được chất kết tủa sau phản ứng.


Câu 34:

Cho sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol

E + 3NaOH to X + 2Y + Z

X + NaOH CaO,to  CH4 + Na2CO3

Y + HCl T + NaCl

Biết E là este no, mạch hở, có công thức phân tử Cn+1Hn+4On; X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MZ < MY. Cho các phát biếu sau:

(a) Từ chất Z có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(b) E có hai công thức cấu tạo thỏa mãn.

(c) T là hợp chất hữu cơ đơn chức.

(d) X và Y có cùng số nguyên tử cacbon.

(đ) Chất T tác dụng Na dư thu được mol H2 bằng số mol T phản ứng.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 38:

Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Y → Al → Z → X. Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của nhôm, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học, điều kiện phản ứng có đủ. Cho các cặp chất X và Z sau: (a) Al(OH)3 và AlCl3; (b) Al(NO3)3 và Al2(SO4)3; (c) Al(OH)3 và NaAlO2; (d) AlCl3 và NaAlO2. Số cặp X và Z không thỏa mãn sơ đồ trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(a) Al(OH)3 và AlCl3:

Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 → Al(OH)3.

(b) Al(NO3)3 và Al2(SO4)3:

Al(NO3)3 → Al2O3 → Al → Al2(SO4)3 → Al(NO3)3.

(c) Al(OH)3 và NaAlO2:

Al(OH)3 → Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al(OH)3.

(d) AlCl3 và NaAlO2:

AlCl3 → Al2O3: Không thực hiện được.


Bắt đầu thi ngay