Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc (Lần 3) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc (Lần 3) có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc (Lần 3) có đáp án

  • 456 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Chất không có tính chất lưỡng tính là


Câu 5:

Nguyên liệu để sản xuất nhôm trong công nghiệp là


Câu 6:

Este nào sau đây có mùi chuối chín?


Câu 8:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?


Câu 9:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là


Câu 11:

Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Phenol phản ứng được với dung dịch KOH, ví dụ:

C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O


Câu 12:

Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?


Câu 13:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do


Câu 14:

Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là

Xem đáp án

Không khí có chứa CO2 nên tại bề mặt tiếp xúc giữa nước vôi và không khí xảy ra phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

→ Thành phần chính của lớp màng cứng này là CaCO3.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A. Sai, thủy phân etyl axetat (CH3COOC2H5) thu được ancol etylic (C2H5OH).

B. Đúng, etyl fomat (HCOOC2H5) có thể viết dưới dạng C2H5-O-CHO nên có tráng bạc.

C. Đúng, triolein (C17H33COO)3C3H5 là chất béo không no, thể lỏng ở điều kiện thường.

D. Đúng, tristearin (C17H35COO)3C3H5 là chất béo no, không phản ứng với nước brom.


Câu 18:

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm


Câu 19:

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là


Câu 20:

Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

Xem đáp án

Khi thay thế 2H trong NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon ta được amin bậc II.

→ CH3NHCH3 là amin bậc II.


Câu 21:

Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?

Xem đáp án

Fe (Z = 26) có cấu hình: [Ar] 3d6 4s2

→ Fe2+ có cấu hình [Ar] 3d6


Câu 22:

Điện phân hoàn toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở anot. Kim loại trong muối là

Xem đáp án

nCl2 = 0,02 → nRClx = 0,04/x

→ M = R + 35,5x = 2,22x/0,04

→ R = 20x

→ x = 2, R = 40: R là Ca


Câu 23:

Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

nH2 = 0,15 → nAl = 0,1 → mAl = 2,7 gam


Câu 24:

Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Xem đáp án

nCH3COOC2H5 = 0,2 và nNaOH = 0,3

→ Chất rắn gồm CH3COONa (0,2) và NaOH dư (0,1)

→ m rắn = 20,4


Câu 26:

Cho 0,1 mol hỗn hợp C2H5NH2 và NH2CH2COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl

H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

→ nHCl = 0,1 → V = 100 ml


Câu 27:

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là

Xem đáp án

nCO2 = 0,1; nNaOH = 0,2 → Vừa đủ cho phản ứng:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

nNa2CO3 = 0,1 → mNa2CO3 = 10,6 gam


Câu 28:

Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2

Xem đáp án

Các đồng phân Este:

HCOO-CH2-CH2-CH3

HCOO-CH(CH3)2

CH3-COO-CH2-CH3

CH3-CH2-COO-CH3


Câu 30:

Cho các chất: phenol, anilin; saccarozơ, glyxin, axit glutamic, axit axetic, andehit fomic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

phenol, glyxin, axit glutamic, axit axetic


Câu 31:

Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là

Xem đáp án

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe

0,1……………….0,3

CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + H2O

0,3……………………0,3

→ mCaCO3 = 30 gam


Câu 32:

Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

Xem đáp án

A. Không có ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực và môi trường điện li.

B. Không có ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực.

C. Có ăn mòn điện hóa vì có cặp điện cực Fe-C tiếp xúc với môi trường điện li là không khí ẩm.

D. Không có ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực.


Câu 35:

Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là

Xem đáp án

nH2O = 1,2 → Số H = 2nH2O/nE = 4

Các chất có cùng số H nên E gồm:

X là CH3OH (3a mol)

Y là HCOOCH3 (a mol)

Z là CnH4Oz (2a mol)

→ nE = 3a + a + 2a = 0,6 → a = 0,1

nCO2 = 3a + 2a + 2na = 1,1 → n = 3

Z no, mạch hở nên Z là OHC-CH2-CHO

nAg = 2nY + 4nZ = 1 mol

→ mAg = 108 gam


Câu 37:

Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa (không chứa Fe3+) và khí Z gồm (0,1 mol NO + 0,075 mol H2). Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

Bảo toàn khối lượng → nH2O = 0,55

Bảo toàn H → nNH4+ = 0,05

Bảo toàn N → nFe(NO3)2 = 0,075

nH+ = 4nNO + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong oxit

→ nO trong oxit = 0,2 → nZnO = 0,2

Đặt a, b là số mol Mg và Al

→ mX = 24a + 27b + 0,2.81 + 0,075.180 = 38,55

ne = 2a + 3b = 0,1.3 + 0,075.2 + 0,05.8

→ a = 0,2 và b = 0,15

→ %nMg = 0,2/(0,2 + 0,15 + 0,2 + 0,075) = 32%


Câu 39:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là

Xem đáp án

CnH2n+2-2kO6 + (1,5n – 0,5k – 2,5)O2 → nCO2 + (n + 1 – k)H2O

nO2 = x = a(1,5n – 0,5k – 2,5)

nH2O = y = a(n + 1 – k)

mX = m = a(14n + 98 – 2k)

→ 14n + 98 – 2k = 78(1,5n – 0,5k – 2,5) – 103(n + 1 – k)

→ k = 6

Có 3 nối đôi C=O trong este không phản ứng với Br2 nên nBr2 = 3nX → nX = 0,05


Câu 40:

Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm như sau:

Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm như sau:   Trong điều kiện thích hợp dung dịch X có thể phản ứng với mấy chất trong số các chất sau: KMnO4, Na2CO3, Cu, Fe2O3, NaCl, Al(OH)3, NaHCO3?         A. 5.	B. 6.	C. 4.	D. 7. (ảnh 1)

Trong điều kiện thích hợp dung dịch X có thể phản ứng với mấy chất trong số các chất sau: KMnO4, Na2CO3, Cu, Fe2O3, NaCl, Al(OH)3, NaHCO3?

Xem đáp án

Khí X là khí HCl:

NaCl + H2SO4 → HCl + NaHSO4

Khí X tan trong nước tạo dung dịch HCl. Dung dịch X có các phản ứng:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O


Bắt đầu thi ngay