(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (18)
-
58 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
X là kim loại nhẹ nhất, được dùng nhiều trong kĩ thuật hàng không. X là
Chọn đáp án D.
Câu 6:
Trong phân tử chất nào sau đây có 2 nhóm amino (-NH2) và 1 nhóm cacboxyl (-COOH)?
Chọn đáp án A.
Câu 8:
Axit stearic là một axit béo có nhiều trong mỡ động vật. Công thức của axit stearic là
Chọn đáp án B.
Câu 9:
Kim loại kiềm thổ nào sau đây không tan trong nước ở nhiệt độ thường?
Chọn đáp án C.
Câu 11:
Trong công nghiệp hiện nay, kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Chọn đáp án D.
Câu 12:
Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, thường sinh ra khí SO2 không màu, mùi hắc, độc và gây ô nhiễm môi trường. Tên gọi của SO2 là
Chọn đáp án B.
Câu 13:
Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie hiđrocacbonat gây nên. Để làm mềm nước có tính cứng tạm thời có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Chọn đáp án C.
Câu 14:
Hiđroxit X là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối. Chất X là
Chọn đáp án D.
Câu 15:
Kim loại Fe tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
Chọn đáp án B.
Câu 18:
Hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy giúp giảm nhiệt độ của Al2O3 từ 2050oC xuống còn 900oC. Công thức của criolit là
Chọn đáp án B.
Câu 19:
Saccarozơ là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp hoặc pha chế thuốc. Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là
Chọn đáp án A.
Câu 21:
Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn đáp án C.
Câu 22:
Cho các tơ sau: olon, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ thuộc loại poliamit là
Chọn đáp án A.
Câu 23:
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm gồm natri axetat và ancol Y. Công thức của Y là
Chọn đáp án D.
Câu 24:
Hòa tan hoàn toàn m gam NaHCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn đáp án D.
Câu 25:
Để khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (không có oxi) cần tối thiểu V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
Chọn đáp án C.
Câu 26:
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp glyxin và alanin trong O2, thu được H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của a là
Chọn đáp án D.
Câu 28:
Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, anilin và axit axetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là
Chọn đáp án A.
Câu 29:
Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn đáp án A.
Câu 30:
Bột ngọt (mì chính) có thể bị pha trộn bằng tinh bột hoặc bằng một số hoá chất có tinh thể giống với tinh thể của bột ngọt. Một cách thường được dùng nhất để kiểm tra trong bột ngọt có bị trộn tinh bột hay không là định tính tinh bột bằng dung dịch iot. Một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm kiểm tra trong gói bột ngọt mua ở chợ có bị trộn tinh bột hay không bằng dung dịch povidine. Povidine là dung dịch thuốc sát trùng có thành phần chứa iot và có màu nâu cam. Quy trình kiểm tra được tiến hành như sau:
- Bước 1: Hoà tan 0,5 gam bột ngọt vào một ống nghiệm
- Bước 2: Cho một ít nước vào ống nghiệm, đun nóng cho tan rồi để nguội.
- Bước 3: Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch povidine vào ống nghiệm trên.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Phản ứng giữ hồ tinh bột và iot tạo màu xanh tím đặc trưng
Câu 32:
Tiến hành xác định lại nồng độ etanol trong nước súc miệng theo các bước:
- Bước 1: Hòa tan 0,75 gam K2Cr2O7 bằng 125 ml nước trong bình định mức 250 ml, sau đó pha loãng dung dịch đến vạch định mức, thu được dung dịch K2Cr2O7 xM.
- Bước 2: Pha loãng 0,6M nước súc miệng E (khối lượng riêng D = 0,966 g/cm3; chứa C2H5OH, nước và các phụ gia trơ) bằng nước, thu được 100 ml dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 10,0 ml X, thu được dung dịch Y. Cho từ từ K2Cr2O7 xM vào Y, đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 20,25 ml.
Biết trong phản ứng trên C2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH, Cr+6 bị khử thành Cr+3; không còn quá trình oxi hóa – khử nào khác. Nồng độ phần trăm của C2H5OH có trong 0,6 ml nước súc miệng E là
3C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 3CH3COOH + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 11H2O
Câu 33:
Cho hai chất hữu cơ, mạch hở gồm chất X (C3H7NO2) và chất Y (C4H9NO4). Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + NaOH X1 + X2. (2) Y + 2NaOH X1 + Y1 + 2H2O.
(3) Y1 + HCl Y2 + NaCl. (4) X2 + CO Y2.
Biết: X1, X2, Y1, Y2 đều là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X là muối amoni của amino axit.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất Y1 cần vừa đủ 2,5 mol O2.
(c) Chất Y2 có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit axetic.
(d) Có thể dùng tinh bột để điều chế chất X2 bằng phương pháp lên men.
(e) Chất Y có khả năng tác dụng với dung dịch với dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
X: H2N-CH2-COOCH3 X1: H2N-CH2-COONa X2: CH3OH
Y: CH3COONH3-CH2-COOH Y1: CH3COONa Y2: CH3COOH
(a) Sai, X là este của amino axit
(b) Sai, đốt cháy 1 mol Y1 cần 2 mol khí O2
(c) Đúng, axit có nhiệt độ sôi cao hơn
(d) Sai, từ tinh bột có thể điều chế thành C2H5OH bằng phương pháp lên men
(e) Đúng, Y là muối amoni
Câu 35:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn X, Y (có cùng số mol) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V lít dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V lít dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V lít dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2 = 0,25n3. Hai chất X, Y lần là
Chọn số mol X và Y đều là 1 mol
Xét đáp án B (các đáp án còn lại thử tương tự)
- Thí nghiệm 1: kết tủa Fe(OH)2: 1 mol
- Thí nghiệm 2: kết tủa Fe(OH)2: 1 mol (Na2CO3 có môi trường kiềm)
- Thí nghiệm 3: kết tủa AgCl: 3 mol và Ag: 1 mol tổng 4 mol kết tủa
Câu 37:
Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ (có màng ngăn), đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí A. Cho hỗn hợp gồm kim loại M và Al2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch Z (chứa một chất tan) và khí T.
Cho các phát biểu sau:
(a) A là chất oxi hóa mạnh, được sử dụng làm chất tẩy trắng và khử trùng nước.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Z, ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
(c) Số mol hỗn hợp khí Y sinh ra gấp đôi số mol khí A sinh ra tại catot.
(d) Có thể điều chế kim loại M bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.
(e) Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, nếu không sử dụng màng ngăn thì sản phẩm thu được là nước clo.
Số phát biểu sai là
Dung dịch X chứa NaOH M tác dụng dung dịch NaOH tạo khí T T là H2
Dung dịch Z chứa 1 chất tan Z là NaAlO2 M là Al
Hỗn hợp khí Y gồm 2 khí Cl2 và H2 khí A là Cl2
(a) Đúng, theo SGK
(b) Sai, CO2 tác dụng với NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3 và kết tủa này không tan trong CO2 dư
(c) Sai, khí A là Cl2 nên sinh ra ở anot
(d) Sai, không điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3
(e) Sai, nếu không có màng ngăn thì khí Cl2 sẽ phản ứng với dung dịch NaOH tạo nước Javen
Câu 38:
Hỗn hợp E gồm axit X đơn chức, axit Y hai chức, este Z đơn chức và este T ba chức (X, Y, Z, T đều mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức). Hiđro hóa hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp F. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 1,23 mol O2, thu được H2O và 1,04 mol CO2. Nếu đun nóng 0,15 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm hai ancol đều no và hỗn hợp G gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Q đi qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,65 gam. Đốt cháy toàn bộ G cần dùng 0,6 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,535 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
Dồn chất
Dồn chất
Dồn chất
Câu 40:
Paracetamol (tên thương mại là panadol) là một loại thuốc có tác dụng hạ sốt và giảm đau được tổng hợp từ các nguyên liệu là p-aminophenol và anhiđrit axetic theo phương trình hóa học sau:
p-HO-C6H4-NH2 + (CH3CO)2O p-HO-C6H4-NHCOCH3 + CH3COOH
(p-aminophenol) (anhiđrit axetic) (paracetamol)
Cho các nhận định sau:
(a) p-aminophenol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Số liên kết trong phân tử paracetamol là 5.
(c) p-aminophenol có thể tác dụng tối đa với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 3.
(d) Có thể dùng axit axetic thay thế cho anhiđrit axetic để điều chế paracetamol.
(e) Paracetamol có thể tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Số nhận định đúng là
(a) Sai, p-aminophenol là hợp chất hữu cơ tạp chức
(b) Sai, phân tử paracetamol có 4 liên kết và 1 vòng
(c) Sai, p-aminophenol tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol tối đa là 1 : 2
(d) Sai, không thể dùng axit axetic
(e) Đúng, vì paracetamol có nhóm -OH gắn trực tiếp vào vòng benzen và nhóm -NH-CO-