Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án

(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án

(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án

  • 107 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức [C6H7O2(OH)3]n là của chất nào trong các chất cho dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Chất nào sau đây là amin bậc hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Trong chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 6:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Dung dịch chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím hóa hồng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 8:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 10:

Công thức cấu tạo thu gọn của alanin là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Este nào sau đây có mùi chuối chín?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 12:

Thủy phân triolein trong dung dịch KOH, thu được muối có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Khi nấu canh cua thấy có các mảng “riêu cua” nổi lên là do

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 14:

Ở điều kiện thường, tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 ở trạng thái

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Chất nào sau đây là đipeptit?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 16:

Tên gọi của este CH3COOCH3 là :

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Cho các dung dịch: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH, anbumin (có trong lòng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là?

Xem đáp án

Trừ C2H5OH, các chất còn lại đều hòa tan được Cu(OH)2.

2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Anbumin có phản ứng màu biure. C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ có phản ứng tạo phức xanh thẫm (tính chất của ancol đa chức), ví dụ:

2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O


Câu 18:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và etyl fomat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ. Sau phản ứng thu được :

Xem đáp án

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH

→ Sản phẩm gồm 2 muối và 1 ancol.


Câu 19:

Este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y và Z. Biết Y và Z đều có tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là :

Xem đáp án

Y và Z đều có tham gia phản ứng tráng bạc nên X là HCOOCH=CH-CH3.

HCOOCH=CH-CH3 + NaOH → HCOONa + C2H5CHO

Các sản phẩm HCOONa, C2H5CHO đều tham gia phản ứng tráng bạc.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A. Đúng, do C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl tan tốt, dễ bị rửa trôi.

B. Sai, dầu thực vật có thành phần chính là chất béo, dầu bôi trơn máy có thành phần chính là hiđrocacbon.

C. Đúng, axit axetic và metyl fomat là đồng phân của nhau vì có cùng công thức phân tử C2H4O2.

D. Đúng.


Câu 21:

Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp ba muối gồm natri panmitat, natri stearat, natrioleat. Số đồng phân cấu tạo của X là :

Xem đáp án

X có 3 đồng phân cấu tạo:

CH2-OOC-C15H31
|
CH-OOC-C17H35
|
CH2-OOC-C17H33

CH2-OOC-C15H31
|
CH-OOC-C17H33
|
CH2-OOC-C17H35

CH2-OOC-C17H35
|
CH-OOC-C15H31
|
CH2-OOC-C17H33


Câu 22:

Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly-Gly-Val và hai đipeptit Val-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là :

Xem đáp án

Trong pentapeptit X có các đoạn Gly-Gly-Val, Val-Ala, Ala-Gly → Chọn X là Gly-Gly-Val-Ala-Gly.


Câu 23:

Cho dãy chuyển hóa: Glyxin + NaOH → X1; X1 + HCl → X2. Vậy X2 là :

Xem đáp án

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

H2NCH2COONa + 2HCl → ClH3NCH2COOH + NaCl

X2 là ClH3NCH2COOH.


Câu 24:

Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin thu được sản phẩm có chứa V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là ?

Xem đáp án

nCH3NH2 = 0,2, bảo toàn C → nCO2 = 0,2.1 = 0,2

→ V CO2 = 4,48 lít


Câu 25:

Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học. Chất X và Y lần lượt là :

Xem đáp án

Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp → X là tinh bột.

Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học → Y là glucozơ.


Câu 26:

Cho 0,01 mol triolein phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị V là

Xem đáp án

(C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (C17H33Br2)3C3H5

→ nBr2 = 0,01.3 = 0,03 → VddBr2 = 0,15 lít


Câu 27:

Cho các chất: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực bazơ mạnh nhất trong các chất trên là

Xem đáp án

Gốc hiđrocacbon no làm tăng tính bazơ của amin. Gốc no càng lớn, tính bazơ càng tăng mạnh → C2H5NH2 có lực bazơ mạnh nhất trong các chất trên.


Câu 28:

Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là:

Xem đáp án

nAg = 0,1 → nGlucozơ = 0,05

→ mGlucozơ = 0,05.180 = 9 gam


Câu 29:

Xà phòng hoá hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là

Xem đáp án

Hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 có cùng M = 74 và tác dụng với NaOH theo cùng tỉ lệ 1 : 1

→ nNaOH = nEste = 29,6/74 = 0,4

→ VddNaOH = 400 mL.


Câu 30:

Cho m gam hai este đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai ancol đồng đẳng kế tiếp và m gam một muối Y duy nhất. Nung nóng Y với vôi tôi, xút thu được khí hiđro. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn là

Xem đáp án

Nung nóng Y với vôi tôi, xút thu được H2 → Y là HCOONa, tự chọn nY = 7 mol

mRCOOR’ = mRCOONa → R’ = Na = 23

→ Ancol là CH3OH (3) và C2H5OH (4)

Este gồm HCOOCH3 (3) và HCOOC2H5 (4)

→ %HCOOCH3 = 37,82%


Câu 31:

Cho 22 gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 400ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 600ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng của lysin trong hỗn hợp X là

Xem đáp án

nGlu = x; nLys = y; nNaOH = 0,4

mX = 147x + 146y = 22

nHCl = x + 2y + 0,4 = 0,6

→ x = 0,1; y = 0,05

→ mLys = 146y = 7,3 gam


Câu 32:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.

Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 vào, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.

Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

A. Sai, saccarozơ không tráng gương nên bước 3 không có hiện tượng gì.

B. Đúng, glucozơ có tráng gương nên có tính chất của anđehit

C. Đúng, glucozơ khử Ag+ thành Ag.

D. Đúng, Ag sinh ra bám lên thành ống nghiệm sáng như gương.


Câu 33:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ thu được (m + 3,6) gam hỗn hợp Y (gồm glucozơ và fructozơ). Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

nAg = 0,5 → n(glucozơ và fructozơ) = nAg/2 = 0,25

m(glucozơ và fructozơ) = m + 3,6 = 0,25.180

→ m = 41,4 gam


Câu 34:

Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8O3N2. Cho 3,56 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,05 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

X gồm (CH3NH3)2CO3 (x mol) và C2H5NH3NO3 (y mol)

(CH3NH3)2CO3 + 2KOH → K2CO3 + 2CH3NH2 + 2H2O

C2H5NH3NO3 + KOH → KNO3 + C2H5NH2 + H2O

mX = 124x + 108y = 3,56 và 2x + y = 0,05

→ x = 0,02; y = 0,01

Muối gồm K2CO3 (0,02) và KNO3 (0,01) → m muối = 3,77 gam


Câu 35:

Cho các phát biểu sau:

(a) Tripanmitin, tristearin là những chất béo no.

(b) Chất béo nặng hơn nước và không tan trong nước.

(c) Để chuyển chất béo rắn thành chất béo lỏng ta sử dụng phản ứng hiđro hóa chất béo rắn.

(d) Thủy phân chất béo luôn thu được etylen glicol.

(e) Dầu mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng, (C15H31COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 là những chất béo no.

(b) Sai, chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

(c) Sai, để chuyển chất béo rắn thành chất béo lỏng ta sử dụng phản ứng tách hiđro chất béo rắn.

(d) Sai, thủy phân chất béo luôn thu được glyxerol.

(e) Đúng.


Câu 36:

Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 19,872 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được (m + 202,128) gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

nC6H10O4 : nC2H2O4 = 3 : 1 → Gộp 2 chất này thành C20H32O16

→ X gồm C20H32O16; C6H12O6 và C12H22O11

→ X có dạng chung là Cx(H2O)y

nC = nCO2 = nBaCO3 = (m + 202,128)/197

mX = mC + mH2O

⇔ m = 12(m + 202,128)/197 + 19,872

⇔ m = 34,272 gam


Câu 37:

Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C6H8O4. Từ X thực hiện sơ đồ sau:

(1) X + NaOH → Y + Z + T

(2) Y + H2SO4 → Na2SO4 + E

(3) Z (H2SO4 đặc, 170°C) → F + H2O

(4) Z + CuO → T + Cu + H2O

Cho các phát biểu sau:

(a) E có vị chua của me.

(b) Trong y tế, Z được dùng để sát trùng vết thương.

(c) T vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(d) E có công thức CH2(COOH)2.

(e) Oxi hoá không hoàn toàn F là phương pháp hiện đại sản xuất T.

(g) T ở điều kiện thường tồn tại ở thể khí.

Số phát biểu không đúng là

Xem đáp án

(2) → Y là muối 2 chức

(3)(4) → Z là ancol, T là anđehit, hai chất này cùng C và ít nhất 2C.

X là C2H5-OOC-COO-CH=CH2

Y là (COONa)2; E là (COOH)2

Z là C2H5OH; F là C2H4

T là CH3CHO

(a)(b) Đúng

(c) Đúng (tính oxi hóa: với H2…), tính khử (với O2, AgNO3/NH3…)

(d) Sai, E có công thức (COOH)2

(e) Đúng: C2H4 + O2 → CH3CHO

(g) Đúng


Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ, tripanmitin đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.

(b) Các chất: metyl axetat, vinyl fomat đều tác dụng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.

(c) Nhiệt độ sôi của metyl fomat nhỏ hơn axit axetic.

(d) Anilin là một bazơ yếu nhưng có tính bazơ mạnh hơn amoniac.

(e) 1 mol Gly-Gly-Glu phản ứng tối đa 4 mol NaOH.

(g) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.

Số phát biểu không đúng là

Xem đáp án

(a) Sai, glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân.

(b) Đúng:

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO

(c) Đúng, HCOOCH3 có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết H liên phân tử như CH3COOH nên HCOOCH3 có nhiệt độ sôi nhỏ hơn CH3COOH.

(d) Sai, gốc thơm làm giảm tính bazơ nên anilin có tính bazơ yếu, yếu hơn cả NH3.

(e) Đúng: Gly-Gly-Glu + 4NaOH → 2GlyNa + GluNa2 + 2H2O

(g) Sai, chỉ có ancol no, đa chức có ít nhất 2OH kề nhau mới hòa tan được Cu(OH)2.


Câu 39:

Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA < MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 12 : 13). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam kali oleat, y gam kali linoleat (C17H31COOK) và z gam kali panmitat. m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 138,88 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 431,2 lít CO2 (đktc) và 318,276 gam H2O. Giá trị của x + z là

Xem đáp án

nCO2 = 19,25; nH2O = 17,682; nBr2 = 0,868

nX = [nCO2 – (nH2O + nBr2)]/2 = 0,35

Muối gồm C17H33COOK (a), C17H31COOK (b) và C15H31COOK (c)

n muối = a + b + c = 0,35.3

Bảo toàn C → 18a + 18b + 16c + 0,35.3 = 19,25

nBr2 = a + 2b = 0,868

→ a = 0,532; b = 0,168; c = 0,35

→ x + z = 320a + 294c = 273,14 gam


Câu 40:

Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích etanol (cồn) với 95 thể tích xăng truyền thống, giúp thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch, phù hợp với xu thế phát triển chung trên thế giới và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Một loại xăng E5 có tỉ lệ số mol như sau: 5% etanol, 35% heptan, 60% octan. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol sinh ra một lượng năng lượng là 1367kJ, 1 mol heptan sinh ra một lượng năng lượng là 4825 kJ và 1 mol octan sinh ra một lượng năng lượng là 5460 kJ, năng lượng giải phóng ra có 20% thải vào môi trường, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Một xe máy chạy 1 giờ cần năng lượng là 37688 kJ. Nếu xe máy chạy với tốc độ trung bình như trên thì thời gian để sử dụng hết 2,5 kg xăng E5 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nC2H5OH = 0,05x; nC7H16 = 0,35x; nC8H18 = 0,6x

m xăng = 46.0,05x + 100.0,35x + 114.0,6x = 2500 gam

→ x = 23,6518

Có 20% năng lượng thải vào môi trường nên có 80% năng lượng sinh công. Thời gian xe máy chạy cạn bình xăng 2,5 kg là y giờ. Bảo toàn năng lượng:

80%(1367.0,05x + 4825.0,35x + 5460.0,6x) = 37688y

→ y = 2,53h


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương