(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Sở GDĐT Quảng Bình (Đề 2) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Sở GDĐT Quảng Bình (Đề 2) có đáp án
-
225 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Chọn B
Nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl, kim loại bị ăn mòn điện hóa học vì có cặp điện cực Zn-Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li nên có ăn mòn điện hóa.
Câu 5:
Chọn B
A, C. Không phản ứng
B. M(HCO3)2 + Ca(OH)2 → MCO3 + CaCO3 + 2H2O
D. M(HCO3)2 + 2HCl → MCl2 + 2CO2 + 2H2O
Câu 6:
Chọn C
A. Fe + H2SO4 loãng, nóng → FeSO4 + H2
B. Không phản ứng
C. Fe + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
D. Fe + HCl loãng → FeCl2 + H2
Câu 7:
Chọn D
Trong phản ứng của kim loại Ca với khí O2, một nguyên tử Ca nhường 2 electron:
Ca → Ca2+ + 2e
Câu 9:
Chọn A
Điện phân nóng chảy NaCl, ở anot thu được Cl2:
NaCl → Na (catot) + Cl2 (anot)
Câu 12:
Chọn C
Câu 13:
Chọn A
Câu 18:
Chọn B
Câu 21:
Hòa tan hết 3,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1,0M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
Chọn A
nHCl = 0,1 → nH2O = 0,05
Bảo toàn khối lượng → m muối = 5,95 gam
Câu 22:
Chọn D
A. Sai, trùng hợp metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat).
B. Sai, xenlulozơ là polime thiên nhiên.
C. Sai, polime không tan trong nước.
D. Đúng.
Câu 23:
Chọn C
A. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
B. KHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + KCl + HCl
C. Không phản ứng.
D. Al + H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + H2
Câu 24:
Trong công nghiệp, saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, ruột phích. Để thu được 1,8 tấn glucozơ cần thủy phân m tấn saccarozơ với hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là
Chọn D
Saccarozơ + H2O → Glucozơ + Fructozơ
342…………………..…..180
m……………………….…1,8
H = 60% → m = 1,8.342/(180.60%) = 5,7 tấn
Câu 25:
Chọn D
Bảo toàn khối lượng:
m muối = mX + mHCl = 2 + 0,05.36,5 = 3,825 gam
Câu 26:
Chọn A
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X → X là xenlulozơ (C6H10O5)n.
Thủy phân X, thu được monosaccarit Y → Y là glucozơ.
Phát biểu đúng: Y có tính chất của poliancol.
Câu 27:
Chọn D
nO2 = 0,05; nH2 = 0,1
Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:
4,8x/M = 4nO2 + 2nH2 → M = 12x
→ x = 2, M = 24: M là Mg
Câu 28:
Xà phòng hóa este X có công thức phân tử C5H10O2 bằng dung dịch NaOH dư thu được muối Y và ancol Z (bậc II). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Chọn A
Z bậc II nên chọn X là CH3COOCH(CH3)2:
CH3COOCH(CH3)2 + NaOH → CH3COONa + (CH3)2CHOH
Câu 29:
Cho 5 dung dịch riêng biệt: HNO3 (loãng), CuSO4, FeCl2, HCl và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Fe là
Chọn A
Có 3 dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Fe là:
HNO3 loãng + Fe → Fe(NO3)3 + NO + H2O
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
HCl + Fe → FeCl2 + H2
Câu 30:
Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử chất X là
Chọn A
nNaOH = 0,3 → nX : nNaOH = 1 : 2
X đơn chức nên X là este của phenol → nH2O = 0,15
Bảo toàn khối lượng → mX = 20,4
→ MX = 136: C8H8O2
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cao su thiên nhiên không tan trong dung môi xăng, benzen.
(b) Trong công nghiệp, glucozo được dùng để sản xuất bánh kẹo, hồ dán.
(c) Tripanmitin là chất béo no.
(d) Etyl butirat có mùi thơm của dứa.
(e) Đipeptit Gly-Val có 4 nguyên tử oxi trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
(a) Sai, cao su thiên nhiên tan được trong dung môi xăng, benzen.
(b) Sai, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, hồ dán.
(c)(d) Đúng
(e) Sai, đipeptit Gly-Val có 3 nguyên tử oxi trong phân tử.
Câu 32:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho NaHCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
(c) Cho NH4NO3 vào lượng dư dung dịch KOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(g) Cho Al vào dung dịch HCl.
(h) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
Chọn C
(a) NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(b) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
(c) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O
(d) AgNO3 + FeCl3 -® Fe(NO3)3 + AgCl
(e) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(g) Al + HCl -® AlCl3 + H2
(h) Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
Câu 33:
Sau mùa thu hoạch, người nông dân cần phải bón phân cung cấp dinh dưỡng cho đất 80 kg N. Sau khi đã bón cho mảnh vườn 200 kg loại phân bón trên bao bì có ghi NPK: 16 – 16 – 8. Để cung cấp đủ hàm lượng nitơ cho đất thì phải bón thêm cho đất m kg phân đạm chứa 98,5% (NH2)2CO (thành phần còn lại không chứa nitơ). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn A
mN = 80 = 16%.200 + 14.2.98,5%m/60
→ m = 104,4 kg
Câu 34:
Trong y học, glucozơ làm thuốc tăng lực cho người bệnh, dễ hấp thu và cung cấp khá nhiều năng lượng. Dung dịch glucozơ (C6H12O6) 5% có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng oxi hóa 1 mol glucozơ tạo thành CO2 và H2O tỏa ra một nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 ml dung dịch glucozơ 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucozơ mà bệnh nhân đó có thể nhận được là
Chọn A
nC6H12O6 = 500.1,02.5%/180 = 0,14167
Năng lượng tối đa = 0,14167.2803 = 397,1 kJ
Câu 35:
Chọn C
Số C = nCO2/nE = 369/14
Đặt nX = x và n axit béo tổng = y
→ nC = 57x + 18y = 369(x + y)/14
nKOH = 3x + y = 0,3
→ x = 0,045; y = 0,165
Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (0,045), C17H35COOH (0,165) và H2 (-0,25)
→ mE = 86,41 gam
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Cu, Fe. Hòa tan hết 46,4 gam X trong 140 gam dung dịch HCl 36,5%, thu được 3,36 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Mặt khác, nếu hòa tan hết 46,4 gam X vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch E (chỉ chứa các muối trung hòa) và 3,36 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6,). Cho E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa F. Nung F trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 215,1 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y là
Chọn B
nHCl = 140.36,5%/36,5 = 1,4; nH2 = 0,15
Bảo toàn H: nHCl = 2nH2 + 2nH2O
→ nO = nH2O = 0,55
Y chứa CuCl2 (a), FeCl2 (b), FeCl3 (c)
mX = 64a + 56(b + c) + 0,55.16 = 46,4 (1)
nHCl = 2a + 2b + 3c = 1,4 (2)
nSO2 = 0,15
nH2SO4 = 2nSO2 + nO = 0,85
Bảo toàn S → nBaSO4 = 0,85 – 0,15 = 0,7
m rắn = 80a + 160(b + c)/2 + 0,7.233 = 215,1 (3)
(1)(2)(3) → a = 0,15; b = 0,4; c = 0,1
mddY = mX + mddHCl – mH2 = 186,1
→ C%FeCl2 = 127b/186,1 = 27,30%
Câu 37:
Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol no đa chức Y và chất Z là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa X với Y. Trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc).
Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 0,65 mol NaOH phản ứng và thu được 32,2 gam ancol Y.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy 1 mol E bằng O2 dư thu được 7,3 mol CO2 và 5,7 mol H2O.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là
Chọn C
Chú ý: Chia số liệu của TN3 cho 2 để tính cho 0,5 mol E
TN1 → nX = nCO2 = 0,15
Quy đổi E thành axit, ancol và H2O.
nAncol = nE – nX = 0,35 → M ancol = 32,2/0,35 = 92: Ancol là C3H5(OH)3
Bảo toàn C → nC của axit = 3,65 – 0,35.3 = 2,6
→ Số C của axit = 2,6/0,65 = 4
Vậy sau quy đổi E gồm C4HyO2 (0,65), C3H5(OH)3 (0,35) và H2O
→ nH2O = 0,5 – 0,65 – 0,35 = -0,5
nH2O đốt E = 0,65y/2 + 0,35.4 – 0,5 = 2,85
→ y = 6: Axit là C3H5COOH
Z có dạng (C3H5COO)xC3H5(OH)3-x (0,5/x mol)
E ban đầu gồm:
C3H5COOH (0,15)
C3H5(OH)3 (0,35 – 0,5/x)
(C3H5COO)xC3H5(OH)3-x (0,5/x mol)
nX > nY ⇔ 0,15 > 0,35 – 0,5/x → x < 2,5
nY = 0,35 – 0,5/x > 0 → x > 1,4
→ x = 2 là nghiệm duy nhất
→ %(C3H5COO)2C3H5(OH) = 72,06%
Câu 38:
Hòa tan hết m gam CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa 0,24 mol NaCl, thu được dung dịch X. Điện phân X bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi (với điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây, thu được 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí ở cả hai điện cực. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 13,92 gam so với dung dịch ban đầu. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
Chọn C
Sau t giây:
Anot: nCl2 = a
Catot: nCu = b và nH2 = 0,14 – a
Bảo toàn electron: 2a = 2b + 2(0,14 – a) (1)
Sau 2t giây → ne = 4a
Anot: nCl2 = 0,12 và nO2 = (4a – 0,12.2)/4 = a – 0,06
Catot: nCu = b và nH2 = (4a – 2b)/2 = 2a – b
m giảm = 0,12.71 + 32(a – 0,06) + 64b + 2(2a – b) = 13,92 (2)
(1)(2) → a = 0,1 và b = 0,06
→ mCuSO4.5H2O = 250b = 15 gam
Câu 39:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
Chọn A
(a) CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3 + H2O
(b) CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
(c) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O
(d) NaOH + AlCl3 dư → Al(OH)3 + NaCl
(e) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
(g) Na + H2O → NaOH + H2
NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
Câu 40:
Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z
(3) X + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
E và F có số C bằng số O nên có dạng CnH2n+2-2kOn
→ Số chức este là 0,5n
E và F đều no, mạch hở nên k = 0,5n → CnHn+2On.
ME < MF < 175 → E là C2H4O2 và F là C4H6O4
(3) → X là muối natri. Mặt khác, E và Z cùng C nên:
E là HCOOCH3; X là HCOONa và Y là CH3OH
F là (HCOO)2C2H4, Z là C2H4(OH)2
T là HCOOH.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Sai, CTĐGN của E là CH2O, của F là C2H3O2
(d) Đúng: CH3OH + CO → CH3COOH
(e) Sai, HCOOCH3 có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH.