(2023) Đề thi thử Hóa THPT Chu Văn An, Thái Nguyên (Lần 1) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hóa THPT Chu Văn An, Thái Nguyên (Lần 1) có đáp án
-
390 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đúng, trimetylamin (CH3)3N được tạo ra do thay thế 3H trong NH3 bởi 3 gốc CH3 nên có bậc là 3.
B. Đúng, anbumin là một loại protein tan trong nước nên có phản ứng màu biure.
C. Sai, glyxin H2NCH2COOH có M = 75
D. Đúng, axit glutamic có CTPT là C5H9NO4
Chọn C
Câu 2:
Khí etilen khích thích quá trình chín nhanh của hoa quả. Công thức của etilen là
Chọn B
Câu 3:
Kim loại nào sau đây không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội?
Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội nên không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội.
Chọn B
Câu 4:
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl sinh ra khí H2?
A. Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
B. Mg(OH)2 + 2HCl —> MgCl2 + 2H2O
C. Không phản ứng
D. CuO + 2HCl —> CuCl2 + H2O
Chọn A
Câu 5:
Loại polime nào sau đây dùng để làm cao su
Polibuta-1,3-dien dùng để làm cao su (cao su Buna).
Poliacrilonitrin dùng làm tơ. Polietilen và Poli(vinyl clorua) dùng làm chất dẻo.
Chọn C
Câu 9:
Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
Kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng —> C là cấu hình electron của kim loại.
Chọn C
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đúng, tơ axetat được tạo ra từ xenlulozơ, một loại tơ thiên nhiên.
B. Sai, tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp được tạo ra từ xenlulozơ, một loại tơ thiên nhiên.
C. D. Sai, tơ nitron và nilon-6,6 đều là các tơ tổng hợp.
Chọn A
Câu 15:
Hợp chất hữu cơ X có công thức C8H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho hỗn hợp hai muối hữu cơ thì X có CTCT:
X là CH3COOC6H5:
CH3COOC6H5 + 2NaOH —> CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Chọn A
Câu 16:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Sai, vỏ bánh chứa tinh bột bị cháy hơn nên dễ bị thủy phân hơn và tạo độ ngọt nhiều hơn ruột bánh.
B. Đúng, chuối xanh chứa nhiều tinh bột, tạo màu xanh tím với I2.
C. Đúng, nước ép chuối chín chứa nhiều glucozơ, có phản ứng tráng bạc.
D. Đúng, nhai kĩ làm cơm nhỏ hơn, dịch vị thấm đều hơn, tạo điều kiện cho phản ứng thủy phân xảy ra, các sản phẩm đường làm cơm có vị ngọt.
Chọn A
Câu 17:
Số este có cùng công thức phân tử C4H8O2 là
Các đồng phân Este:
HCOO-CH2-CH2-CH3
HCOO-CH(CH3)2
CH3-COO-CH2-CH3
CH3-CH2-COO-CH3
Chọn D
Câu 21:
Có một mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, đồng. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch:
Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch AgNO3 dư:
(Al, Zn, Cu) + AgNO3 —> Al(NO3)3, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 + Ag
Các tạp chất tan hết chỉ còn lại Ag.
Dùng H2SO4 loãng hoặc HCl thì không loại được Cu. Dùng Pb(NO3)2 thì không loại được Cu và tạo tạp chất mới là Pb.
Chọn C
Câu 22:
Xà phòng hoá hoàn toàn 10 gam C2H3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
C2H3COOC2H5 + NaOH —> C2H3COONa + C2H5OH
nC2H3COONa = nC2H3COOC2H5 = 0,1
—> mC2H3COONa = 9,4 gam
Chọn A
Câu 23:
Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc tạo ra muối có cùng hóa trị?
Zn phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc tạo ra muối có cùng hóa trị:
Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
Zn + 2H2SO4 —> ZnSO4 + SO2 + 2H2O
Chọn B
Câu 24:
Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa yếu nhất trong dãy là
C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2
nC6H12O6 = 0,15 —> nC2H5OH = 0,3 —> m = 13,8 gam
Chọn D
Câu 25:
Khi lên men 27 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
Chọn D
Câu 26:
Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và dung dịch A chứa m gam muối. Giá trị của m là
nH2 = 0,3 —> nCl- (muối) = 2nH2 = 0,6
m muối = m kim loại + mCl- (muối) = 36,7 gam
Chọn D
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây sai?
D sai, tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN.
Chọn D
Câu 28:
Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là nước đá khô. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh, bảo quản rau củ hoặc hải sản. Chất X là
Chọn D
Câu 30:
A là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 17,8 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 25,1 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:
nA = nHCl = (m muối – mA)/36,5 = 0,2
—> MA = 89
A là α-amino axit nên chọn CH3CH(NH2)COOH.
Chọn A
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh
(b) Các amin đều có lực bazơ mạnh hơn ammoniac
(c) Tơ nitron giữ nhiệt tốt, nên được dung để dệt vải may quần áo ấm
(d) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố
(e) Xenlulozơ trinitrat được dung làm thuốc súng không khói
Số phát biểu đúng là
(a) Sai, dung dịch Gly trung tính.
(b) Sai, ví dụ C6H5NH2 yếu hơn NH3
(c) Đúng
(d) Sai, triolein có C, H, O nhưng protein có C, H, O, N
(e) Đúng
Chọn A
Câu 32:
Cho 44,16 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 300 ml dung dịch chứa AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 2x mol/l, khi khi các phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc nóng dư), thu được 30,24 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho Z tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 43,2 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của x là:
Dễ thấy mOxit = 43,2 < mX nên X chưa chuyển hết về oxit —> Trong Y phải có Fe dư —> Ag+ và Cu2+ bị khử hết.
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư
mX = 24a + 56(b + c) = 44,16
Bảo toàn electron: 2a + 2b + 3c = 1,35.2
mOxit = 40a + 160b/2 = 43,2
—> a = 0,72; b = 0,18; c = 0,3
nAg+ = 0,3x và nCu2+ = 0,6x
Bảo toàn electron: 0,3x + 0,6x.2 = 2a + 2b
—> x = 1,2
Chọn D
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là:
n muối = nNaOH = 0,1 —> Số H = 2nH2O/n muối = 1: HCOONa
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = mHCOONa + mR’OH + mH2O
—> nH2O = 0,01 —> nHCOOH = 0,01
—> HCOOR’ = 0,09
—> nR’OH > 0,09 —> M ancol < 3,2/0,09 = 35,56
—> Ancol là CH3OH.
%HCOOCH3 = 0,09.60/6,18 = 87,38%
Chọn A
Câu 34:
Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
Y + Cu(OH)2 —> Dung dịch xanh lam nên Y là ancol 2 chức có OH kề nhau.
—> Z, T là các muối đơn chức.
Z + NaOH/CaO —> CH4 nên Z là CH3COONa
X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOC-H hoặc HCOO-CH2-CH(CH3)-OOC-CH3.
Y là CH2OH-CH(CH3)OH
T là HCOONa
A. Đúng, nO2 = 4nY
C3H6(OH)2 + 4O2 —> 3CO2 + 4H2O
B. Đúng, T có dạng NaO-CHO nên có tráng bạc.
C. Đúng
D. Sai, oxi hóa Y tạo chất tạp chức (andehit và xeton)
CH3-CHOH-CH2OH + CuO —> CH3-CO-CHO + Cu + H2O
Chọn D
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho thanh sắt vào dung dịch CuSO4, có kết tủa màu vàng bám vào thanh sắt.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
(c) Tất cả các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử.
(d) Vàng là kim loại dẻo nhất, Al là kim loại dẫn điện tốt nhất.
(e) Các nguyên tử kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn các nguyên tố phi kim trong cùng một chu kỳ.
Số phát biểu đúng là:
(a) Sai, có Cu màu đỏ bám vào thanh Fe:
Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu
(b) Đúng:
Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 —> BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O
(c) Đúng, kim loại chỉ có tính khử nên khi tham gia phản ứng nó phải tăng số oxi hóa.
(d) Sai, vàng là kim loại dẻo nhất, Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất.
(e) Đúng, trong cùng chu kỳ số lớp electron bằng nhau nhưng kim loại ít electron hơn nên bán kính lớn hơn.
Chọn B
Câu 36:
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO tác dụng với một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HNO3 0,4M và HCl 0,1M, thu được 400 ml dung dịch Y có pH = 13. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,35 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
pH = 13 —> [OH-] = 0,1 —> nOH- dư = 0,04
nHNO3 = 0,08; nHCl = 0,02 —> nH+ = 0,1
—> nOH-(X) = 0,1 + 0,04 = 0,14
nOH- = 2nH2 + 2nO —> nO = 0,04
m kim loại = m rắn – mNO3- – mCl- – mOH- dư = 6
—> m = m kim loại + mO = 6,64
Chọn C
Câu 37:
Cho chất X (C9H23O4N3) là muối amoni của axit glutamic; chất Y (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Z (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X, Y và Z (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 5 : 2) tác dụng hết với lượng dư dung dịch KOH đun nóng, thu được 0,14 mol etylamin và 15,03 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
X là H2NC3H5(COONH3C2H5)2 (x mol)
Y là A(COONH3C2H5)2 (5x mol)
Z là H2N-B-COONH3C2H5 (2x mol)
—> nC2H5NH2 = 2x + 2.5x + 2x = 0,14 —> x = 0,01
Muối gồm GluK2 (0,01), A(COOK)2 (0,05) và H2N-B-COOK (0,02)
—> 0,01.223 + 0,05(A + 166) + 0,02(B + 99) = 15,03
—> 5A + 2B = 252
Các gốc A, B đều no và hóa trị 2 nên bằng 0 hoặc chia hết cho 14 nên có các nghiệm:
A = 0; B = 126 (-C9H18-) —> %Y = 56,21%
A = 28 (-C2H4-); B = 112 (-C8H16-) —> %Y = 60,71%
Chọn C
Câu 38:
Dẫn V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và H2 qua bình đựng xúc tác Ni, thu được 5,6 lit hỗn hợp Y (chỉ chứa các hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 23. Y làm mất màu tối đa 0,45 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, 2V lít X làm mất màu tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
Hiđrocacbon trong X có dạng CxH4.
CxH4 + yH2 —> CxH2y+4
MY = 12x + 2y + 4 = 23.2
nBr2 = 0,25(2x + 2 – 2y – 4)/2 = 0,45
—> x = 3,4; y = 0,6
2V lít X với Br2:
nBr2 = 2.0,25(2x + 2 – 4)/2 = 1,2
Chọn A
Câu 39:
Từ các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) 2X1 + 2X2 → 2X3 + H2
(2) X3 + CO2 → X4
(3) X3 + X4 → X5 + X2
(4) 2X6 + 3X5 + 3X2 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 lần lượt là
X1: K, X2: H2O, X3: KOH, X4: KHCO3, X5: K2CO3, X6: FeCl3.
2K + 2H2O —> 2KOH + H2
KOH + CO2 —> KHCO3
KOH + KHCO3 —> K2CO3 + H2O
2FeCl3 + 3K2CO3 + 3H2O —> 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl.
Chọn C
Câu 40:
Thủy phân hoàn toàn 16,71 gam hỗn hợp X gồm một triglixerit mạch hở và một axit béo (số mol đều lớn hơn 0,012 mol) trong dung dịch NaOH 20% vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y gồm hai muối có số mol bằng nhau và phần hơi Z nặng 11,25 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
Hai muối có số mol bằng nhau nên X gồm:
(ACOO)(BCOO)2C3H5: x mol
ACOOH: x mol
—> nNaOH = 3x + x = 4x
mH2O tổng = 80%.4x.40/20% + 18x = 658x
mZ = 658x + 92x = 11,25 —> x = 0,015
mX = 0,015(A + 2B + 173) + 0,015(A + 45) = 16,71
—> A + B = 448
—> Gộp 2 gốc thành C32H64
Quy đổi X thành C32H64 (0,03), C3H6 (0,015), CO2 (0,06)
nO2 = 0,03.48 + 0,015.4,5 = 1,5075
Đốt 0,03 mol X cần nO2 = 1,5075
—> Đốt 0,12 mol X cần nO2 = 6,03 mol
Chọn D