(2023) Đề thi thử Hóa THPT Trần Thị Dung, Thái Bình (Lần 1) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hóa THPT Trần Thị Dung, Thái Bình (Lần 1) có đáp án
-
1015 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Cho thanh kim loại Cu vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?
Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
Ag sinh ra bám vào thanh Cu tạo cặp điện cực Cu-Ag, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li nên có ăn mòn điện hóa.
Câu 5:
Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?
A, B. Không phản ứng
C. M(HCO3)2 + NaOH → MCO3 + NaOH + H2O
D. M(HCO3)2 + HCl → MCl2 + CO2 + H2O
Câu 6:
Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(II)?
A. Fe + H2SO4 đặc, nóng, dư → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
B. Fe + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + NO + H2O
C. Fe + Cl2 dư → FeCl3
D. Fe + HCl loãng dư → FeCl2 + H2
Câu 7:
Trong phản ứng của kim loại Ca với khí Cl2, một nguyên tử Ca nhường bao nhiêu electron?
Trong phản ứng của kim loại Ca với khí Cl2, một nguyên tử Ca nhường 2 electron:
Ca → Ca2+ + 2e
Câu 9:
Điện phân dung dịch CuSO4, ở catot thu được chất nào sau đây?
Điện phân dung dịch CuSO4, ở catot thu được Cu:
CuSO4 + H2O → Cu (catot) + O2 (anot) + H2SO4
Câu 15:
Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe → Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
Câu 17:
Chất nào sau đây là amin bậc hai?
Khi thay thế 2H trong NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon ta được amin bậc II.
→ CH3NHCH3 là amin bậc II.
Câu 19:
Chất nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?
Na2O tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm:
Na2O + H2O → NaOH
Câu 21:
Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là
nO bị lấy = nCO2 = nCaCO3 = 0,15
→ m = 215 + 0,15.16 = 217,4 gam
Câu 22:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sai, trùng hợp stiren thu được polistiren.
B. Sai, trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Đúng, poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 tương ứng.
D. Sai, tơ visco là tơ bán tổng hợp.
Câu 23:
Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
Phản ứng D sai, Fe có tính khử yếu hơn Zn nên Fe không khử được Zn2+.
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
nC = nO2 = 0,1125
→ m = mC + mH2O = 3,15
Câu 25:
Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là
Bảo toàn khối lượng:
mHCl = 18,975 – 9,85 = 9,125 gam
Câu 26:
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho → X là Glucozơ
X + H2 → Y nên Y là sobitol.
Câu 27:
Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2SO4 đặc thu được dung dịch X và 12,32 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là:
nSO2 = 0,55 → nSO42- (muối) = ne/2 = 0,55
→ nFe = a = (75,2 – 0,55.96)/56 = 0,4
Câu 28:
Khi thủy phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ là
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
→ Sản phẩm hữu cơ là CH3COONa và C6H5ONa
Câu 29:
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với dung dịch các chất riêng biệt sau: H2SO4 loãng, CuCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng:
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Câu 30:
Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
CH3COOCH3 + KOH → CH3COOK + CH3OH
nCH3COOCH3 = 0,1; nKOH = 0,16 → Chất rắn gồm CH3COOK (0,1) và KOH dư (0,06)
→ m rắn = 13,16 gam
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái lỏng.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Thành phần dầu mỡ bôi trơn xe máy có thành phần chính là chất béo.
(d) Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ.
(e) Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch phân nhánh.
(f) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
Số phát biểu đúng là
(a) Đúng, (C17H33COO)3C3H5 là chất béo không no nên ở trạng thái lỏng.
(b) Sai, mật ong chứa nhiều fructozo và glucozo
(c) Sai, dầu mỡ bôi trơn có thành phần hidrocacbon
(d) Đúng
(e) Sai, amilozo không nhánh
(f) Đúng
Câu 32:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho K vào dung dịch CuSO4 dư.
(c) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich C6H5ONa.
(e) Cho dung dịch CO2 tới dư vào dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả chất rắn và khí là
(a) Ba(HCO3)2 + KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
(b) K + H2O → KOH + H2
KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2
(c) NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
(d) HCl + C6H5ONa → C6H5OH + NaCl
(e) CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
CO2 dư + NaOH → NaHCO3
Câu 33:
Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA > MB; tỉ lệ số mol tưong ứng là 3 : 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm a gam natri stearat, b gam natri linoleat và c gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 132 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 719,4 gam CO2 và 334,32 lít hơi H2O (đktc). Giá trị của b + c là:
nCO2 = 16,35; nH2O = 14,925; nBr2 = 0,825
→ nX = [nCO2 – (nH2O + nBr2)]/2 = 0,3
→ nA = 0,1125 và nB = 0,1875
nCO2 = 0,1125CA + 0,1875CB = 16,35
→ 3CA + 5CB = 436
Do các axit béo có 16C và 18C nên CA, CB lấy các giá trị 51; 53; 55; 57
→ CA = 57; CB = 53 là nghiệm duy nhất (A có 3 gốc 18C, B có 1 gốc 18C và 2 gốc 16C)
Đặt k, g là số liên kết C=C trong A và B
nBr2 = 0,1125k + 0,1875g = 0,825 → 3k + 5g = 22
→ k = 4, g = 2 là nghiệm duy nhất.
A là (C17H35COO)(C17H31COO)2C3H5 (0,1125)
B là (C15H31COO)2(C17H31COO)C3H5 (0,1875)
→ C17H31COONa (0,4125); C15H31COONa (0,375)
→ b + c = 228,825
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 20,08 gam hỗn hợp X chứa C3H6, C3H4, C4H8, C4H6 và H2 thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là 89,84 gam. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 20,08. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
mY = mX = 20,08 và MY = 20,08.2 → nY = 0,5
nCO2 = u và nH2O = v
→ 44u + 18v = 89,84 và 12u + 2v = 20,08
→ u = 1,42; v = 1,52
nY = (nH2O + nBr2) – nCO2 → nBr2 = 0,4
Câu 35:
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 23,84 gam E trong môi trường trơ, thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,12 mol khí NO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 3,65%, thu được 672 ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Y gồm FeCl2 (a), FeCl3 (b)
→ m↓ = 143,5(2a + 3b) + 108a = 102,3 (1)
nH2O = nO(X) = c
→ mE = 56(a + b) + 16c + 0,12.46 = 23,84 (2)
Bảo toàn electron: 3(a + b) = 2c + a + 0,03.2 (3)
(1)(2)(3) → a = 0,15; b = 0,1; c = 0,27
nHCl = 2nH2 + 2nH2O = 0,6
mddY = mX + mddHCl – mH2 = 618,26
→ C%FeCl2 = 3,08%
Câu 36:
Cho các hợp chất hữu cơ no, mạch hở sau: X và Y (có cùng số mol) là hai axit cacboxylic đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, Z là ancol ba chức (có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 5). Đun 5 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa với hiệu suất 50% được tính theo hai axit X và Y) thu được 3,5 mol hỗn hợp F gồm X, Y, Z và các sản phẩm hữu cơ (chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a mol F tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,6 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy hoàn toàn (a + 0,35) mol F cần vừa đủ 5,925 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.
Phần trăm khối lượng của các este trong F gần nhất với
nAxit phản ứng = nH2O = nE – nF = 1,5 → nEste = nH2O/3 = 0,5
nAxit ban đầu = 1,5/50% = 3 → nZ ban đầu = 2
→ nZ dư = 2 – 0,5 = 1,5
Vậy 3,5 mol F gồm các axit (1,5), Z (1,5) và các este (0,5)
3,5 mol F + Na dư → nH2 = 0,5nAxit + 1,5nZ = 3
→ a = 0,6.3,5/3 = 0,7
0,7 + 0,35 = 1,05 mol F gồm axit (0,45), Z (0,45) và este (0,15)
Quy đổi 1,05 mol F thành HCOOH (0,45 + 0,15.3 = 0,9), C3H5(OH)3 (0,45 + 0,15 = 0,6), CH2 (e) và H2O (-0,15.3 = -0,45)
nO2 = 0,9.0,5 + 0,6.3,5 + 1,5e = 5,925 → e = 2,25
→ mF = 120
Z có số C < 5 → Z là C3 hoặc C4
Nếu Z là C4H7(OH)3 → nC(Axit) = 0,9 + e – 0,6 = 2,55 → Số C = 2,55/0,9 = 2,833: Loại, vì 2 axit có số mol bằng nhau.
Nếu Z là C3H5(OH)3 → nC(Axit) = 0,9 + e = 3,15 → Số C = 3,15/0,9 = 3,5
→ C2H5COOH (0,45) và C3H7COOH (0,45)
mEste = mF – mC3,5H7O2 dư – mC3H5(OH)3 dư = 42,15
→ %Este = 35,125%
Câu 37:
Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Thể tích khí thu được trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian điện phân như sau:
Thời gian điện phân |
t giây |
2t giây |
3t giây |
Thể tích khí đo ở đktc |
1,344 lít |
2,464 lít |
4,032 lít |
Giá trị của a là
Sau t giây → nCl2 = 0,06 → ne = 0,12
Sau 3t giây (trao đổi 0,36 mol electron)
Tại anot: nCl2 = 0,1 → nO2 = 0,04
n khí tổng = 0,18 → nH2 = 0,04
Bảo toàn electron cho catot: 2a + 2nH2 = 0,36
→ a = 0,14
Câu 38:
Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
Hai chất X, T lần lượt là
NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2
NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + NaCl
Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + H2O
FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2
Hai chất X, T lần lượt là NaOH, FeCl3.
Câu 39:
Cho hai chất hữu cơ no, mạch hở E, F (đều có công thức phân tử C4H6O4) tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + 2NaOH (t°) → Y + 2Z
F + 2NaOH (t°) → Y + T + X
Biết Y và T là các hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất Z thuộc loại ancol no, hai chức, mạch hở.
(2) Chất Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn chất T.
(4) Có hai công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của E.
(5) Đốt cháy Y chỉ thu được Na2CO3 và CO2.
Số phát biểu đúng là
Y và T cùng C nên F là HOOC-COO-C2H5
Y là (COONa)2; T là C2H5OH và X là H2O
E là (COOCH3)2 và Z là CH3OH
(1) Sai, Z no, đơn chức, mạch hở
(2) Sai, Y không tráng bạc
(3) Sai, X có nhiệt độ sôi cao hơn T (100°C và 78°C)
(4) Sai, có 1 cấu tạo duy nhất
(5) Đúng.
Câu 40:
Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là:
Lấy 100 gam phân → mKCl = 59,6 gam và mK2CO3 = 34,5 gam
nKCl = 0,8
nK2CO3 = 0,25
Bảo toàn K → nK2O = 0,65
→ %K2O = 0,65.94/100 = 61,1%