Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 8)
-
142 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây tồn tại dạng kết tủa keo trắng trong nước?
Đáp án đúng là: C
Al(OH)3 là kết tủa dạng keo trắng trong nước.
Câu 2:
Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử peptit Gly−Ala−Gly là
Đáp án đúng là: B
Gly-Ala-Gly là C7H13N3O4.
Câu 3:
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
Đáp án đúng là: C
CH3NH2 là amin no, đơn chức, mạch hở, dung dịch có tính bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Câu 5:
Khi đun nóng trong dung dịch H2SO4 đặc dư, sắt tác dụng với H2SO4 tạo muối nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Khi đun nóng trong dung dịch H2SO4 đặc dư, sắt tác dụng với H2SO4 tạo muối Fe2(SO4)3:
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng, dư → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Câu 6:
Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng hoặc mạ lên những vật đó lớp Sn hoặc lớp Zn. Làm như vậy là để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Đây là phương pháp bảo vệ bề mặt, trong đó lớp phủ Zn hoặc Sn ngăn sắt tiếp xúc với môi trường bên ngoài, qua đó bảo vệ sắt không bị ăn mòn.
Câu 7:
Trong công nghiệp, loại quặng có phần chính là Fe2O3 dùng làm nguyên liệu để sản xuất gang là
Đáp án đúng là: A
Quặng hematit có thành phần chính là Fe2O3.
Câu 8:
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
Đáp án đúng là: A
Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
Câu 9:
Kim loại nào sau đây tác dụng được với axit HCl?
Đáp án đúng là: C
Kim loại Fe tác dụng được với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Câu 10:
Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn được gọi là
Đáp án đúng là: D
Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm còn được gọi là phản ứng xà phòng hoá.
Câu 11:
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Đáp án đúng là: A
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là 1.
Câu 12:
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Đáp án đúng là: A
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là 1.
Câu 13:
Phương pháp chung để điều chế kim loại nhóm IA và IIA trong công nghiệp là
Đáp án đúng là: B
Oxit Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Câu 14:
Kim loại nào trong số các kim loại: Al, Fe, Ag, Cu có tính khử yếu nhất?
Đáp án đúng là: C
Phương pháp chung để điều chế kim loại nhóm IA và IIA trong công nghiệp là điện phân nóng chảy.
Câu 15:
Trong số các chất sau đây, chất nào không tan được trong dung dịch HCl loãng?
Đáp án đúng là: A
Thứ tự các kim loại trong dãy điện hoá: Al, Fe, Cu, Ag.
Vậy kim loại Ag có tính khử yếu nhất.
Câu 16:
Cao su buna là sản phẩm thu được khi tiến hành trùng hợp
Đáp án đúng là: D
A. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
C. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
D. Không phản ứng.
Câu 17:
Công thức phân tử của đimetylamin là
Đáp án đúng là: C
Cao su buna là sản phẩm thu được khi tiến hành trùng hợp buta-1,3-dien.
Câu 18:
Chất nào sau đây được dùng để làm khô hidroclorua?
Đáp án đúng là: B
CH3NHCH3: đimetylamin.
Công thức phân tử của đimetylamin là C2H7N.
Câu 19:
Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al?
Đáp án đúng là: A
Dung dịch H2SO4 đặc được dùng để làm khô hidroclorua vì H2SO4 đặc hút nước mạnh và không tác dụng với HCl.
Câu 20:
Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al?
Đáp án đúng là: D
A. 2NaOH + 2H2O + 2Al → 2NaAlO2 + 3H2
B. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
C. 3FeCl3 dư + Al → AlCl3 + 3FeCl2
D. Không phản ứng.
Câu 21:
Triolein có phân tử khối là
Đáp án đúng là: D
Triolein: (C17H33COO)3C3H5 có phân tử khối là 884.
Câu 22:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: D
A. Sai, metyl metacrylat (CH2=C(CH3)COOCH3) là este không no.
B. Sai, etylmetyl oxalat là este đa chức (hai chức).
C. Sai, vinyl axetat có công thức phân tử là C4H6O2.
D. Đúng.
Câu 23:
Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH thu được muối HCOONa và ancol CH3OH. Công thức phân tử của X là
Đáp án đúng là: D
X là HCOOCH3, công thức phân tử C2H4O2.
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án đúng là: D
Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN.
Câu 25:
Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: B
Câu 26:
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
Đáp án đúng là: A
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là 1.
Câu 27:
Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?
Đáp án đúng là: D
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
B. 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
C. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
D. FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3.
Câu 28:
Lên men 81 gam tinh bột thu được m gam ancol etylic (hiệu suất của cả quá trình là 75%). Giá trị của m là
Đáp án đúng là: A
Câu 29:
Cho dãy các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng thủy phân là
Đáp án đúng là: A
Các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng thủy phân là: saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột.
Câu 30:
Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m muối. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: A
H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O
nGly = 0,2 mol Þ nGlyK = 0,2 mol Þ mGlyK = 22,6 gam.
Câu 31:
Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại Na vào nước, thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị m là
Đáp án đúng là: D
Câu 32:
Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được hỗn hợp X gồm 2 khí (tỉ khối của X so với H2 là 22). Hỗn hợp X gồm
Đáp án đúng là: D
MX = 44
X chứa CO2 (M = 44) nên khí còn lại cũng có M = 44, đó là N2O.
Câu 33:
Hỗn hợp E gồm 2 este X, Y (đều mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa chức este, MX < MY). Lấy m gam E cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được dung dịch F chứa 4 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Nếu cho F tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì tạo ra 0,6 mol Ag. Cô cạn F được chất rắn T gồm 2 muối của axit cacboxylic, đốt cháy T thu được H2O, 0,35 mol CO2 và 0,25 mol K2CO3. Thành phần % khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất là
Đáp án đúng là: C
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) CO không khử được MgO thành Mg.
(b) Hỗn hợp Na, Ba tan hoàn toàn trong nước dư.
(c) Miếng gang để trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với Al2(SO4)3 thu được hỗn hợp kết tủa.
(e) Có thể dùng Na2CO3 để làm mềm nước cứng.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: A
(a) Đúng, CO khử được oxit kim loại đứng sau Al, không khử được MgO.
(b) Đúng, do tạo các bazơ tan NaOH, Ba(OH)2.
(c) Đúng, có cặp điện cực Fe-C tiếp xúc trực tiếp với nhau và môi trường điện li nên có ăn mòn điện hóa.
(d) Sai, chỉ thu được kết tủa có 1 chất:
4Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 → Ba(AlO2)2 + 3BaSO4 + 4H2O
(e) Đúng, do
Có 4 phát biểu đúng.
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(b) Dầu, mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(c) Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: B
(a) Sai, tripeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.
(b), (c) Đúng.
(d) Sai, poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-Cl.
(e) Đúng, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu phenolphtalein.
Câu 36:
Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:
Chất |
CH4 |
C3H8 |
C4H10 |
Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) |
890 |
2220 |
2850 |
Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO2 thải ra môi trường sẽ
Đáp án đúng là: A
Câu 37:
Cho E là hợp chất hữu cơ mạch hở được tạo từ axit cacboxylic và ancol, có công thức phân tử C5H8O3. Từ E thực hiện sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) E + NaOH → X + Y
(2) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó Y có phản ứng cộng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất, Z có phản ứng tráng bạc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ tạp chức
(b) Chất X là đồng đẳng của axit axetic.
(c) Chất Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(d) E và Y đều có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2.
(e) Trong phân tử chất T có 8 nguyên tử hidro.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: B
Z tráng bạc nên Z là HCOOH Þ X là HCOONa.
Y + HCl tạo sản phẩm duy nhất nên Y có C=C và đối xứng
Þ Y là HOCH2-CH=CH-CH2OH
E là HCOO-CH2-CH=CH-CH2OH
T là HCOO-CH2-CH=CH-CH2-OOCH
(a) Đúng, E có chức este và ancol.
(b) Sai, X thuộc loại muối, không nằm trong dãy của CH3COOH.
(c) Sai, Y có 2−OH không kề nhau nên không phản ứng với Cu(OH)2.
(d) Đúng, E và Y đều có C=C nên đều cộng Br2.
(e) Đúng, T là C6H8O4.
Câu 38:
NPK là loại phân bón hóa học được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Để tiết kiệm chi phí, người dân có thể trộn các loại phân đơn (chỉ chứa một nguyên tố dinh dưỡng) với nhau để được NPK. Để thu được 100 kg phân NPK có hàm lượng dinh dưỡng tương ứng là 16-16-8, người ta trộn lẫn x kg ure (độ dinh dưỡng là 46%), y kg super photphat kép (độ dinh dưỡng là 40%), z kg phân kali đỏ (độ dinh dưỡng là 60%) và một lượng chất nền (không chứa nguyên tố dinh dưỡng). Tổng giá trị (x + y + z) là
Đáp án đúng là: C
Câu 39:
Hỗn hợp E gồm Fe, Mg, FeS, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Nung 107,4 gam E trong môi trường trơ thu được chất rắn X (chỉ gồm kim loại và các oxit) và 1,2 mol khí hỗn hợp T gồm 2 khí SO2 và NO2. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
• Phần 1 được hòa tan hoàn toàn trong HNO3 loãng dư thấy thoát ra 0,02 mol NO duy nhất, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 80,4 gam muối khan.
• Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,05 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66 gam muối khan. Thành phần % về khối lượng FeS trong E là
Đáp án đúng là: A
Câu 40:
Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) Ba(HCO3)2 + NaOH → X + Y + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → X + Z + 2H2O
Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
Đáp án đúng là: B
(1) Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.
Câu 41:
Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, y mol Fe2(SO4)3 và z mol HCl (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%, tất cả kim loại sinh ra đều bám vào catot). Sự phụ thuộc của khối lượng kim loại bám vào catot (m), lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân (n) vào thời gian điện phân (t) được biểu diễn như bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
m (gam) |
n (mol) |
t |
6,4 |
0,2 |
2t |
19,2 |
0,325 |
3t |
25,6 |
a |
Biết tại catot ion có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ được điện phân trước.
Giá trị của (x + y + z) là
Đáp án đúng là: C