(2023) Đề thi thử Hóa Học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 3) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hóa Học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 3) có đáp án
-
844 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 8:
DEP (đietyl phatalat) được dùng làm thuộc điều trị bệnh ghẻ và giảm triệu chứng sưng tấy ở vùng da bị côn trùng cắn. Công thức cấu tạo của DEP như sau:
Phát biểu nào sau đây đúng:
Chọn đáp án A
Câu 10:
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,. PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 12:
Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là
Chọn đáp án D
Câu 13:
Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là
Chọn đáp án D
Câu 14:
Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là
Chọn đáp án A
Câu 15:
Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là
Chọn đáp án A
Câu 21:
Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 24:
Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án C
mAg= 4.0,005.108.75%= 1,62 gam
Câu 25:
Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của m là
Đáp án D
®
Khối lượng Glyxin= 0,15.75= 11,25 gam
Câu 26:
Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
Chọn đáp án A
Câu 27:
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hoà tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 36,6 gam muối trung hoà. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
BTKL ⇒ 15,1 + 36,5x + 98x = 36,6+18.1,5x ⇒ x = 0,2 mol
⇒Câu 28:
Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
Chọn đáp án D
Câu 29:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
Chọn đáp án C
Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án C
Este X no, đơn chức, mạch hở ⇒
⇒ mHCOOK = 0,1.84 = 8,4 gam.
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo thành amoni gluconat.
(d) Trong công nghiệp, để chuyển chất béo lỏng thành mỡ rắn ta dùng phản ứng hiđro hóa.
(e) Ở dạng mạch hở, một phân tử fructozơ có 5 nhóm OH cạnh nhau.
(g) Trong tinh bột amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao hơn.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Bao gồm: a, b, d, g.
(c) Sai vì glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3.
(e) Sai vì ở dạng mạch hở, một phân tử fructozơ chỉ có 4 nhóm OH cạnh nhau.
Câu 32:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1: 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
(h) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
Đáp án C
Bao gồm: b, c, d, e.
(a) Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
(b) CO2 dư + NaOH → NaHCO3
(c) Na2CO3 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 (dung dịch chỉ chứa NaHCO3).
(d) Fedư + 2FeCl3 → 3FeCl2
(e)
(g)
Câu 33:
Từ một loại soda người ta tiến hành phản ứng axit hóa bằng HCl tạo thành muối A và khí B. Hấp thụ khí B vào xút ăn da thấy khối lượng bình tăng 6,6 gam, khí thoát ra đốt cháy với cacbon trong môi trường chân không, khí D thoát ra hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa và 2,24 lít khí E. Cô cạn muối A rồi đem điện phân nóng chảy thu được m gam chất F và khí G. Sục khí hidro dư với khí G trong môi trường có ánh sán mạnh thì khí tạo thành có tỉ khối so với oxi là d. Coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m và d lần lượt là. (Biết người ta đã dùng H2 dư 15% so với lý thuyết).
Đáp án A
NaOH hấp thụ CO2 ®
Khí thoát ra là CO2 dư:
E là CO (0,1 mol) ® nCO2 (phản ứng) = 0,05 mol
A là NaCL (0,5 mol) ® F là Na (0,5 mol) ® m = 11.5
Sau phản ứng gồm: HCl (0,5) và H2 dư (0,0375)
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 24,6 gam hỗn hợp E gồm triglixerit Y và chất béo Z trong O2 vừa đủ, thu được 95,832 gam sản phẩm. Mặt khác, cho 0,054 mol hỗn hợp E tác dụng với KOH (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được glixerol và dung dịch T chỉ chứa hai chất tan ( biết trong muối,kim loại chiếm 12,1875% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2 dư, thu được số mol CO2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Đáp án D
+ T có 2 chất tan: KOH và RCOOK.
+
+ E gồm :
+ ở phần 2:
Câu 35:
Nhiệt dung rieng của H2O là 4,2 J/(g.oC) (Có nghĩa là muốn làm cho 1 gam nước tăng 1oC thì cần cung cấp một nhiệt lượng là 4,2J). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol metan (CH4) thì lượng nhiệt tỏa ra là 890kJ. Giả sử có những loại virus đang sống trong cốc nước ở 30oC và những loại virus này có thể ngưng hoạt động hoặc chết ở 70oC. Vậy để đung 100 gam H2O trong cốc đó từ 30oC lên 70oC thì ta cần phải đót cháy V lít khí metan ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết rằng trong quá trình đốt và đun nóng thì nước chỉ hấp thụ 75% nhiệt lượng. Giá trị V gần nhất là:
Đáp án B
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2(đktc). Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít (đktc) thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu (kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt). Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:
Đáp án A
P1: + NaOH → H2 → có Al dư
P2: Bảo toàn e :
Lại có:
→ nCu = 0,009 ; y = 0,003 mol
Trong 6,66g B có : 0,018 mol Cu ; 0,006 mol Ag ; 0,18 mol Al
Dung dịch C + HCl không tạo kết tủa → không có Ag+
+) Dung dịch D + thanh Fe:
Lại có: →
Bảo toàn nguyên tố:
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3 ancol đơn chức trong đó có 2 ancol no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol không no, mạch hở chứa một liên kết đôi. Cho hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 20,8 gam chất rắn khan. Ngưng tụ toàn bộ phần ancol đã bay hơi, làm khan rồi chia thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng hết với Na dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O.
Hãy cho biết công thức cấu tạo thu gọn của các ancol là:
Đáp án A
Gọi CTTQ của 3 este là RCOOR’, ta có các PTHH
Trong 1 phần: nR’OH = 2.1,12/22,4 = 0,1 mol; nCO2 = 0,16 mol; nH2O = 0,24 mol; nNaOH ban đầu = 0,25 mol
Vì nNaOH > nR’OH = 0,2 mol Þ este hết
nRCOONa = 0,2 mol; nNaOH dư = 0,05 mol
Þ m chất rắn = (R +67).0,2 + 0,05.40 = 20,8 Þ R = 27 Þ axit là CH2=CH-COOH
Gọi là số nguyên tử cacbon trung bình của 3 ancol
Þ = 0,16/0,1 = 1,6 Þ có một ancol là CH3OH Þ ancol đồng đẳng kế tiếp là C2H5OH
Đặt CT của ancol không no là CxH2x-1OH
Các phản ứng cháy:
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của các ancol CH3OH, C2H5OH, CxH2x-1OH
Ta có hệ phương trình
Þ x = 3 Þ ancol không no là CH2=CH-CH2OH
Câu 38:
Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị dưới.
Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là
Đáp án D
Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot Þ
(đặt b = x/22,4)
Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà
Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot.
Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu
Có
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì
Câu 39:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
. Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
Đáp án C
(1) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
(2) CO2 + NaOH → NaHCO3
(3) Na2CO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
(4) NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Câu 40:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử là C7H8O5. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH thì thu được 1 mol Y, 1 mol Z và 1 mol H2O. Cho Z tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết Y không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (MY = 76 đvC), hợp chất Y và T đều đa chức. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất X có 3 cấu tạo thỏa mãn.
(2) 1 mol X tác dụng với Na dư thu được 1 mol H2.
(3) Hợp chất T có chứa 2 nguyên tử hiđro trong phân tử.
(4) X là hợp chất hữu cơ tạp chức, không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu không đúng là
Đáp án D
X mạch hở nên có số liên kết p là 4
Mấu chốt nhận ra Y là CH2(OH)CH2CH2(OH) (propan – 1,3 – diol)
X có dạng là: HOOC-C≡C-COO(CH2)3OH
Z là
T là
Y là CH2(OH)CH2CH2(OH)
(1) Sai vì X có 1 công thức cấu tạo thỏa mãn.
(2) Đúng vì X có hai hiđro linh động
(3) Đúng
(4) Đúng