Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 9)
-
161 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tính chất nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
Đáp án đúng là: A
Độ cứng của kim loại không phải do các electron tự do gây ra.
Câu 3:
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
Đáp án đúng là: C
Dung dịch KOH là dung dịch bazơ làm xanh quỳ tím.
Câu 4:
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp phenyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm
Đáp án đúng là: A
CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH.
Vậy sau phản ứng thu được 2 muối và 1 ancol.
Câu 5:
Xà phòng hóa hoàn toàn este X (C5H10O2) mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp gồm muối natri propionat và ancol Y. Tên gọi của Y là
Đáp án đúng là: C
Muối natri propionat là C2H5COONa Þ X là C2H5COOC2H5 Þ Y là C2H5OH.
C2H5COOC2H5 + NaOH C2H5COONa + C2H5OH.
Câu 6:
Axit stearic được dùng làm cứng xà phòng, đặc biệt là xà phòng làm từ thực vật. Công thức của axit stearic là
Đáp án đúng là: A
Công thức của axit stearic là C17H35COOH.
Câu 7:
Chất nào sau đây có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử?
Đáp án đúng là: B
Axit axetic: CH3COOH, có hai nguyên tử C.
Câu 8:
Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon−6,6; (7) tơ axetat. Những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
Đáp án đúng là: C
Các polime có nguồn gốc xenlulozơ: (2), (3), (5), (7).
Câu 9:
Số amin có công thức phân tử C3H9N là
Đáp án đúng là: A
C3H9N có 4 đồng phân:
CH3−CH2−CH2−NH2; (CH3)2CH−NH2; CH3−NH−CH2−CH3; (CH3)3N.
Câu 10:
Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân cây: đay, gai, tre, nứa. Polime X là
Đáp án đúng là: B
Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân cây: đay, gai, tre, nứa. Polime X là xenlulozơ.
Câu 11:
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: D
A. Sai, glucozơ và saccarozơ là những chất rắn kết tinh không màu.
B. Sai, tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau vì số mắt xích khác nhau nên CTPT khác nhau.
C. Sai, thủy phân hoàn toàn saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
Câu 12:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
Đáp án đúng là: C
Na, Ba, K đều tác dụng được với nước ở điều kiện thường thu được dung dịch có môi trường kiềm.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2.
Câu 13:
Chất nào sau đây là tetrapeptit?
Đáp án đúng là: B
Ala-Gly-Ala-Val là tetra peptit.
Câu 14:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH tạo thành kali axetat?
Đáp án đúng là: C
Câu 15:
Hợp chất nào sau đây thuộc loại aminoaxit?
Đáp án đúng là: D
H2NCH2COOH là amino axit.
Câu 16:
Để bảo quản ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt…) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
Đáp án đúng là: D
Để bảo quản ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt…) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại Zn.
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án đúng là: C
A. Đúng, các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ hơn 5 gam/cm³ nên là kim loại nhẹ.
B. Đúng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2.
C. Sai, Na khử H2O trước:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + FeSO4 → Fe(OH)2↓ + Na2SO4.
D. Đúng, dầu hỏa không tác dụng với kim loại kiềm và ngăn kim loại kiềm tiếp xúc với môi trường bên ngoài.
Câu 18:
Hòa tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: C
Câu 19:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết X, Y, Z là các chất khác nhau đều chứa kali. Phát biểu sai là
Đáp án đúng là: C
Khi cộng KOH, số K trong muối tăng, số H giảm. Ngược lại, khi cộng H3PO4, số K trong muối giảm, số H trong muối tăng Þ Y ít K hơn X và Z.
Mặt khác, X, Y, Z là các chất khác nhau nên Y phải là KH2PO4.
Þ C sai, D đúng.
X và Z là 2 muối còn lại, X là K3PO4 thì Z là K2HPO4 hoặc ngược lại, X là K2HPO4 thì Z là K3PO4.
Þ A và B đều đúng.
Câu 20:
Kim loại M tác dụng được với axit HCl và oxit của nó bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. M là kim loại nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Câu 21:
Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ thu được dung dịch X, trung hòa X rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
Đáp án đúng là: A
Câu 22:
Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl?
Đáp án đúng là: D
Kim loại Zn tác dụng được với HCl để tạo thành dung dịch:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Câu 23:
Trong các kim loại: Ca, Fe, K, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
Đáp án đúng là: B
Thứ tự các kim loại trong dãy điện hoá: K, Ca, Fe, Ag.
Vậy kim loại K có tính khử mạnh nhất.
Câu 24:
Nung hỗn hợp gồm 0,075 mol Al và 0,025 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 2,1 lít khí H2 (ở đktc) và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Câu 25:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl ?
Đáp án đúng là: A
Al2O3 vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Còn lại: AlCl3, Al2(SO4)3 có phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với HCl.
NaAlO2 có phản ứng với HCl nhưng không phản ứng với NaOH.
Câu 26:
Cho 9,38 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 7,84 lít khí (ở đktc). Kim loại X, Y lần lượt là
Đáp án đúng là: B
Câu 27:
Cho một đinh sắt sạch vào 150 ml dung dịch CuSO4 1,0 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng đinh sắt tăng m gam. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: D
Câu 28:
Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
A. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
B. 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
C. Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
D. CaCl2: Không phản ứng.
Câu 29:
Một mẫu nước cứng chứa các ion: . Hóa chất có thể làm mềm mẫu nước cứng trên là
Đáp án đúng là: D
Câu 30:
Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: A
Câu 31:
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
(1) X + H2O → X2 + Y + Z (điện phân có màng ngăn)
(2) CO2 + X2 → X3
(3) CO2 + 2X2 → X4 + H2O
(4) X3 + X5 → T + X2 + H2O
(5) 2X3 + X5 → T + X4 + 2H2O
Hai chất X2 và X5 lần lượt là
Đáp án đúng là: C
(1) điện phân có màng ngăn nên chọn X2 là KOH
Þ X3 là KHCO3; X4 là K2CO3
X5 là Ba(OH)2:
KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + KOH + H2O
2KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
Còn lại X là KC, Y và Z là H2, Cl2.
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa este đều tạo ra muối và ancol.
(2) Fructozơ có nhiều trong mật ong.
(3) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các aminoaxit là liên kết peptit.
(4) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(5) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(6) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(7) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
(8) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α−1,4−glicozit.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: B
Các phát biểu (2), (4), (8) đúng.
(1) Sai, tùy loại este, ví dụ este của phenol sẽ không tạo ancol.
(3) Sai, liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các α-amino axit là liên kết peptit.
(5) Sai, cao su buna-S điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5
(6) Sai, chúng không phải đồng phân vì có CTPT khác nhau do số mắt xích khác nhau.
(7) Sai, protein dạng sợi không tan, protein dạng cầu mới tan.
Câu 33:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ.
(c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Đáp án đúng là: C
(a) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(b) 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
(c) 3Mg dư + Fe2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Fe
(d) Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
(e) Ba(OH)2 + Na2SO4 dư → BaSO4 + 2NaOH
Các trường hợp (a), (b), (d) thu được dung dịch chứa hai muối.
Câu 34:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: D
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 71,792 lit khí O2 (đo ở đktc) thu được 2,25 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 6,4 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa hai muối. Phần trăm khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là
Đáp án đúng là: A
Câu 36:
Để tạo ra 1 tấn hạt ngô thì lượng dinh dưỡng cây ngô lấy từ đất là: 22,3 kg N; 3,72 kg P và 10,14 kg K. Lượng phân hao hụt để tạo ra 1 tấn hạt ngô là 33,9 kg N; 6,2 kg P và 14,04 kg K. Loại phân mà người dân sử dụng là phân NPK (20-20-15) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và phân đạm ure (NH2)2CO (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón hóa học cần dùng là
Đáp án đúng là: C
Câu 37:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối CuSO4 và NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
t |
t + 3377,5 |
2t |
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol) |
x |
x + 0,035 |
2,0625x |
Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol) |
y |
y + 0,025 |
y + 0,025 |
Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với:
Đáp án đúng là: D
Câu 38:
X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng):
X + 2NaOH → Z + T + H2O
T + H2 → T1
2Z + H2SO4 → 2Z1 + Na2SO4
Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: A
Z1 và T1 cùng C Þ Z và T cùng C Þ Mỗi chất 3C.
Z1 là axit đơn chức Þ Z là muối đơn.
X là CH3-CH2-COO-CH=CH-COOH;
Z là CH3-CH2-COONa;
T là OHC-CH2-COONa;
Z1 là CH3-CH2-COOH;
T1 là HO-CH2-CH2-COONa;
Vậy:
B. Sai, thu C2H6.
C. Sai, X có đồng phân hình học.
D. Sai, T tạp chức.
Câu 39:
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 1,5 mol (số mol của Y nhỏ hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 100,8 lít khí CO2 (đktc) và 75,6 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 90%) thì số gam este thu được là
Đáp án đúng là: B
Câu 40:
Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là
Đáp án đúng là: D