(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Thị xã Quảng Trị (lần 1) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hoá học THPT Thị xã Quảng Trị (lần 1) có đáp án
-
275 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn C
Câu 3:
Chọn D
Câu 5:
Chọn C
Câu 9:
Chọn D
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thì ở catot thu được khí H2:
2NaCl + 2H2O → H2 (catot) + Cl2 (anot) + 2NaOH
Câu 10:
Chọn A
Dung dịch NaNO3 không hòa tan được Al2O3. Còn lại:
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O
Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
Câu 11:
Chọn B
Cho thanh kim loại Zn vào dung dịch HCl chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Thanh Zn bị ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch còn lại.
Câu 13:
Chọn B
Đun sôi không làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu vì không loại bỏ được Mg2+, Ca2+ dưới dạng kết tủa.
Câu 14:
Chọn B
Thứ tự dẫn điện và dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
→ Cu dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất trong dãy.
Câu 15:
Chọn C
Amin bậc 3 được tạo ra khi thay thế 3H trong NH3 bằng 3 gốc hiđrocacbon → (CH3)3N là amin bậc 3.
Câu 17:
Chọn C
A. Fe + H2SO4 loãng, nóng → FeSO4 + H2
B. Không phản ứng
C. Fe + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
D. Fe + HCl loãng → FeCl2 + H2
Câu 18:
Chọn D
CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp hai axit:
CrO3 + H2O → H2CrO4
CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Câu 19:
Chọn C
R là Al:
Al + HCl → AlCl3 + H2
Al + Cl2 → AlCl3
Câu 20:
Chọn A
A. Đúng, teflon là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CF2=CF2.
B. Sai, trùng hợp metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat).
C. Sai, xenlulozơ có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
D. Sai, xenlulozơ trinitrat là polime nhân tạo (bán tổng hợp)
Câu 21:
Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
Chọn D
Amin X no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N
nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,1
→ MX = 14n + 17 = 59
→ n = 3
→ X là C3H9N, X có 9H.
Câu 22:
Chọn A
2Ag ← C6H12O6 → 2C2H5OH
C6H12O6 ban đầu = nAg/2 = 0,1
nC6H12O6 phản ứng lên men = nC2H5OH/2 = 0,08
→ H = 0,08/0,1 = 80%
Câu 24:
Chọn D
A. Cu + Fe2(SO4)3 → FeSO4 + CuSO4
B. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
C. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
D. Không phản ứng.
Câu 25:
Chọn D
nSO42- = nH2 = 0,4
→ m muối = m kim loại + mSO42- = 50,3 gam
Câu 26:
Chọn C
Z tráng bạc là HCOOH (hoặc HCOO-). Cấu tạo của X:
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)2
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
(b) Anilin có tính bazơ nên làm chuyển màu quỳ tím.
(c) Có thể dùng chanh để khử mùi tanh của cá.
(d) Nước ép quả nho chín có khả năng phản ứng tráng bạc.
(e) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có chứa 4 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
(a) Đúng, sữa đậu nành chứa protein hòa tan, bị đông tụ bởi axit thành đậu phụ.
(b) Sai, anilin có tính bazơ yếu, không làm chuyển màu quỳ tím.
(c) Đúng, mùi tanh của ca do amin gây ra, dùng chanh (chứa axit) sẽ chuyển amin thành muối, dễ bị rửa trôi.
(d) Đúng, nước ép nho chín chứa glucozơ nên có tráng bạc.
(e) Sai, trong phân tử tetrapeptit mạch hở có chứa 3 liên kết peptit.
Câu 28:
Cho 4 dung dịch riêng biệt: KCl, NaHSO4, AgNO3, và KOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với Fe(NO3)2 là
Chọn A
Có 3 dung dịch có khả năng phản ứng được với Fe(NO3)2 là: NaHSO4, AgNO3, và KOH
Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Fe2+ + OH- → Fe(OH)2
Câu 29:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Ba vào dung dịch (NH4)2CO3.
(b) Nhiệt phân CaCO3.
(c) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ.
(d) Cho C vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(e) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có hai chất khí thoát ra là
Chọn D
(a) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + NH3 + H2O
(b) CaCO3 → CaO + CO2
(c) H2O → H2 + O2
(d) C + H2SO4 đặc nóng → CO2 + SO2 + H2O
(e) H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + CO2 + H2O
Câu 30:
Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương, khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng buồn nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Theo khuyến cáo của y tế, để đảm bảo sức khỏe, mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị cồn/ngày (1 đơn vị cồn tương đương 10 ml hoặc 7,89 gam etanol nguyên chất). Vậy nếu sử dụng loại cồn 40°, thì một người trưởng thành không nên uống quá bao nhiêu mililit trong một ngày?
Chọn D
Mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2.10 = 20 ml C2H5OH mỗi ngày hay 20/40% = 50 ml cồn 40°.
Câu 31:
Cho sơ đồ các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + X
(2) 2X + Y → CaCO3 + Z + 2H2O
(3) X + Y → CaCO3 + T + H2O
Các chất Y, T lần lượt là
Chọn C
(1) → X là NaHCO3
(2) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
→ Các chất Y, T lần lượt là Ca(OH)2, NaOH.
Câu 32:
Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì là 20-20-15. Để cung cấp 135,780 kg nitơ, 15,500 kg photpho và 33,545 kg kali cho 10000 m² đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng thời phân NPK (ở trên) với đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Cho rằng mỗi m² đất trồng đều được bón với lượng phân như nhau. Vậy, nếu người nông dân sử dụng 167,4 kg phân bón vừa trộn trên thì diện tích đất trồng được bón phân là
Chọn D
Để bón cho 10000 m² đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng thời phân NPK (x kg) với đạm urê (y kg) và phân kali (z kg)
mN = 135,780 = 20%x + 46%y
mP = 15,5 = 20%x.31.2/142
mK = 33,545 = 15%x.39.2/94 + 60%z.39.2/94
→ x = 177,5; y = 218; z = 23
→ x + y + z = 418,5 kg
Với 167,4 kg thì bón được cho 167,4.10000/418,5 = 4000 m² đất trồng.
Câu 33:
Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y (phần trăm khối lượng của oxi trong X và Y lần lượt là 11,1628% và 11,3475%). Xà phòng hóa hoàn toàn 0,04 mol E bằng dung dịch KOH (đun nóng, vừa đủ) thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba chất rắn (trong đó có chứa kali stearat). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z thu được 2,68 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, 34,26 gam E phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Chọn D
MX = 16.6/11,1628% = 860 → X là (C17H35COO)(C17H33COO)(C15H31COO)C3H5
MY = 16.2/11,3475% = 282 → Y là C17H33COOH.
nX = x và nY = y → x + y = 0,04
Z gồm C17H35COONa (x), C17H33COONa (0,04), C15H31COONa (x)
nCO2 + nH2O = (18x + 16x + 0,04.18 – x – 0,02) + (17,5x + 15,5x + 0,04.16,5) = 2,68
→ x = y = 0,02
→ mE = 22,84 và nBr2 = 0,04
Khi mE = 34,26 thì nBr2 = 0,06
Câu 34:
Cho 2,16 gam kim loại R vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan, thu được dung dịch không màu có khối lượng là 247,152 gam. Kim loại R là
Chọn A
nCu(NO3)2 = 250.3,76%/188 = 0,05
m chất thoát ra = 2,16 + 250 – 247,152 = 5,008
Nếu chất thoát ra là Cu → mCu = 0,05.64 = 3,2 < 5,008: Vô lý
Vậy chất thoát ra là H2 và Cu(OH)2 (0,05)
nH2 = (5,008 – 0,05.98)/2 = 0,054
Kim loại R hóa trị x → nR = 2nH2/x = 0,108/x
→ MR = 2,16x/0,108 = 20x
→ x = 2, MR = 40: R là Ca
Câu 35:
Chọn B
nCH3COOH + nHCOOCH3 = nKOH = 0,3
→ mX = 0,3.60 = 18 gam
Câu 36:
Chọn A
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, vô định hình → X là tinh bột.
Thủy phân X, thu được monosaccarit Y → Y là glucozơ.
→ A sai, tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 37:
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Chất F là este đa chức.
(c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(d) Chất Z có khả năng tráng bạc.
(e) Đốt cháy hoàn toàn 2 mol chất X cần dùng 1 mol O2.
Số phát biểu đúng là
Chọn B
E, F tạo sản phẩm giống nhau khi tác dụng với NaOH và Y không có nhóm -CH3 nên:
E là HCOO-CH2-CH2-OH
F là (HCOO)2C2H4
(3) → X là muối HCOONa → Z là HCOOH
Y là C2H4(OH)2
(a) Đúng, E chứa chức este và chức ancol.
(b) Đúng, F chỉ chứa 2 chức este.
(c) Đúng, Y là C2H6O2
(d) Đúng, Z là HO-CHO nên có tráng bạc.
(e) Đúng: 2HCOONa + O2 ® Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 38:
Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch X chứa CuSO4 xM và NaCl yM bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được ghi nhận theo bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
Khối lượng catot tăng (gam) |
Số đơn chất khí thoát ra ở hai điện cực |
Khối lượng dung dịch giảm (gam) |
t |
m |
2 |
a |
1,5t |
1,5m |
2 |
a + 5,6 |
2t |
1,5m |
3 |
2a - 7,64 |
Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 100%.Tỉ lệ x:y có giá trị là
Chọn C
nCuSO4 = 0,4x; nNaCl = 0,4y
Trong khoảng thời gian 0,5t giây (tính từ t đến 1,5t), catot thoát ra 0,5m gam Cu → Anot thoát nO2 = nCu/2 = m/256
→ m giảm = 0,5m + 32m/256 = 5,6
→ m = 8,96
→ nCuSO4 = 0,4x = 1,5m/64 → x = 0,525
ne trong t giây = 2m/64 = 0,28 = It/F → t = 5404
Tại thời điểm t giây:
Catot: nCu = 0,14
Anot: nCl2 = 0,2y, bảo toàn electron → nO2 = 0,07 – 0,1y
m giảm = 8,96 + 71.0,2y + 32(0,07 – 0,1y) = a (1)
Tại thời điểm 2t giây (ne = 0,56)
Catot: nCu = 0,21; nH2 = 0,07
Anot: nCl2 = 0,2y, bảo toàn electron → nO2 = 0,14 – 0,1y
m giảm = 0,21.64 + 0,07.2 + 71.0,2y + 32(0,14 – 0,1y) = 2a – 7,64 (2)
(1)(2) → y = 0,3; a = 14,5
-® x : y = 7 : 4
Câu 39:
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 23,84 gam E trong môi trường trơ thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,12 mol khí NO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 3,65% thu được 672 ml khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn A
Y gồm FeCl2 (a), FeCl3 (b)
→ m↓ = 143,5(2a + 3b) + 108a = 102,3 (1)
nH2O = nO(X) = c
→ mE = 56(a + b) + 16c + 0,12.46 = 23,84 (2)
Bảo toàn electron: 3(a + b) = 2c + a + 0,03.2 (3)
(1)(2)(3) → a = 0,15; b = 0,1; c = 0,27
nHCl = 2nH2 + 2nH2O = 0,6
mddY = mX + mddHCl – mH2 = 618,26
→ C%FeCl2 = 3,08%
Câu 40:
X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam E với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam E phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn B
M có tráng gương nên các axit X, Y, Z no, đơn chức.
Este T có độ không no k = 3 nên: nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Quy đổi hỗn hợp thành:
HCOOH: a mol
C3H5(OH)3: 0,05 mol
CH2: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = a + b + 0,05.3 = 1
mM = 46a + 14b + 92.0,05 – 18.0,15 = 26,6
→ a = 0,4 và b = 0,45
nAg = 0,2 → Axit gồm HCOOH (0,1) và nYCOOH = nZCOOH = 0,15
nCH2 = 0,15k + 0,15g + 0,05h = 0,45 (Với k, g, h là số CH2 cần thêm vào Y, Z và ancol)
→ 3k + 3g + h = 9
Do 0 < k < g → k = 1, g = 2 và h = 0 là nghiệm duy nhất.
Chất rắn gồm: HCOONa (a/2 = 0,2), CH2 (b/2 = 0,225) và NaOH dư (0,2)
→ m rắn = 24,75