IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học 151 Bài tập Đồ thị Hóa Học cực hay có đáp án

151 Bài tập Đồ thị Hóa Học cực hay có đáp án

151 Bài tập Đồ thị Hóa Học cực hay có đáp án (P5)

  • 2306 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M như sau:

Giá trị của x :

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Giai đoạn 1: Tạo đến 85,5 gam kết tủa là Ba(OH)2 chơi với (a mol) Al2(SO4)3

85,5Al(OH)3: 2aBaSO4:3aa=0,1

Tại x lượng kết tủa không đổi < 85,5 → Lượng Al(OH)3 tan nhiều hơn lượng BaSO4 sinh ra từ K2SO4.

Tại x  Ba(OH)2=0,3+0,1=0,4 x=400


Câu 3:

Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch HCL vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị.

 

Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nhìn vào đồ thị ta thấy : nKOH dư=0,04 molnKAlO2 trong Y=a mol

Từ đồ thị ta có ngay : nH+=0,04+a+3(a-0,15)=0,39a=0,2

VậyBTNTm=19,08 gamK2O: 0,12Al: 0,1Al2O3:0,05

CHÚ Ý :

Với các bài toán về đồ thị để giải nhanh và chính xác được các bạn nên tư duy theo hướng phân chia nhiệm vụ của yếu tố thuộc trục hoành.

+ Với bài toán này ở mỗi giai đoạn Ba(OH)2 làm những nhiệm vụ sau :

Giai đoạn 1 : tác dụng với H+

Giai đoạn 2 : Đưa kết tủa lên cực đại.

Giai đoạn 3 : Hòa tan kết tủa Al(OH)3.


Câu 7:

Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,1M vào 300ml dung dịch Ba(AlO2)2 x mol/lít. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) theo đồ thị sau:

 

Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án B

- Khi nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dd Ba(AlO2)2 thì thứ tự phản ứng xảy ra như sau:

- Quá trình (1), (2) xảy ra đồng thời cho đến khi lượng kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại, sau đó xảy ra quá trình 3 là quá trình hòa tan đến hết kết tủa Al(OH)3.

- Đặt nBa(AlO2)2=nBaSO4=anAl(OH)3=b (tại 420ml dd H2SO4 0,1M)

→ Dung dịch sau phản ứng:

BTNT (Al)nAl3+=nAlO2--nAl(OH)3=2a-bBT mol SO42-n SO42-/dd sau=nH2SO4-nBaSO4=0,042-a

- Ta có:


Câu 8:

Sục khí CO2 vào dung dịch chưa a mol NaOH và b mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa phục thuộc vào số mol CO2 theo đồ thị sau

Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là 

Xem đáp án

Đáp án A

Khi dẫn khí CO2 vào hỗn hợp dung dịch NaOH và Ca(OH)2 thì thứ tự phản ứng xảy ra như sau: 

Tại giai đoạn (1): nkt=nCO2=c mol

Tại giai đoạn (3): dung dịch sau phản ứng gồm

BTDTnNa+2nCa2+=nHCO3-a+2(b-c)=d-ca+2b=c+d

 

 


Câu 9:

Hòa tan hoàn toàn 6,43 gam hỗn họp X gồm Al, K và K20 vào nước (dư), thu được dung dịch Y trong suốt và thoát ra 2,576 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.

 

Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

6,43 gam X  

Giai đoạn 1: nHCl(1)=nKOH+nAl(OH)3=y-x+0,05 

Giai đoạn 2: nHCl(2)=nKOH+nKAlO3+3(nKAlO3-nAl(OH)3)=y+3x-0,15

 

x=0,07y=0,1a=y-x+0,050,2=400ml


Câu 12:

Cho từ từ a mol Ba vào m gam dung dịch A12(SO4)3 19%. Khối lượng dung dịch sau phản ứng phụ thuộc vào số mol Ba theo đồ thị sau:

 

Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Có thể xem ở mỗi giai đoạn thì Ba sẽ phản ứng với H2O tạo Ba(OH)2 trước.

Đoạn đồ thị thứ nhất, khối lượng dung dịch giảm, ứng với quá trình tạo hai kết tủa:

          Ba + 2H2O à Ba(OH)2 + H2

          3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 à BaSO4 + 2Al(OH)3

Đoạn đồ thị thứ hai đi lên, khối lượng dung dịch tăng do có sự hòa tan kết tủa Al(OH)3:

          Ba + 2H2O à Ba(OH)2 + H2

          Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 à Ba[Al(OH)4]2

Đoạn đồ thị thứ ba, đồ thị đi lên nhưng chậm hơn đoạn thứ hai, do lúc này chỉ tạo chất tan Ba(OH)2:

          Ba + 2H2O à Ba(OH)2 + H2

Gọi Al2(SO4)3 = x, xét giai đoạn đầu tiên:

 

342x19%+137.3x-2.3x-233.3x-78.2x=121,5x=0,09mdd=162

Xét giai đoạn thứ hai, hòa tan hết Al(OH)3:

 

Khối lượng dung dịch tăng trong giai đoạn ba = 162 – 147,69 = 14,31

14,31=137nBa-2nH2nBa=nH2nBa=0,106

=> Tổng số mol Ba trong cả quá trình: a = 0,27 + 0,09 + 0,106 = 0,466


Câu 15:

Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa a mol HCl và b mol CrCl3, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Đáp án D.

+ Khi cho từ từ dung dịch kiềm vào hỗn họp dung dịch chứa H+ và Cr3+, thứ tự phản ứng xảy ra như sau:

 

+ Giai đoan từ (1) cho đến khi kết tủa đạt cực đại: nOH- pư=nH++3nCr(OH)3

+ Giai đoạn kết tủa bị hòa tan một phần: nCr(OH)3=4nCr3+-(nOH-bđ-nH+) 

+ Giai đoạn kết tủa bị hòa tan hết: nOH-pư=4nCr(OH)3+nH+

Áp dụng vào bài toán

+ Tại VNaOH=270ml, Cr3+ phản ứng chưa hết với NaOH nên

(4)

+ Tại VNaOH=2510 ml kết tủa bị hòa tan một phần nên

(5)

+ Từ (4) và (5) => a= 0,15; b=0,1 => a:b= 3:2 

 


Câu 16:

Hòa tan hoàn toàn 24 ,69 gam hỗn hợp X gồm Ba, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được dung dịch Y trong suốt và thoát ra 4,704 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào Y, khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thê tích dung dịch H2SO4 (V ml) theo đồ thị sau:

 

Phần trăm khối lượng của đơn chất Al trong X là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi số mol của Ba2+, AlO2- và OH- lần lượt là x, y và 2x-y.

Các giai đoạn của phản ứng:

Ba(OH)2+H2SO4 BaSO4(kt) +2H2O

Ba(AlO2)+ H2SO4+ 2H2O BaSO4(kt)+2Al(OH)3(kt)

2Al(OH)3(kt)+3 H2SO4Al2(SO4)3+3 H2O

-         Xét thời điểm V=a, ta có:

 

mkt=233a+78(2a-2x+y)=31,08 

-         Xét thời điểm V=2a, ta có:

Quy đổi hỗn hợp X kết hợp với sử dụng bảo toàn e, ta có:

 

Giải hệ ba phương trình, ta có: a=0,12, x=0,15; y=0,1

Sử dụng bảo toàn e, ta có:

 


Câu 17:

Cho 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M vào dung dịch chứa KHCO3 và Na2CO3. Sau phản ứng, lọc tách kết tủa, thu được dung dịch X chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch HCl 0,1M vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.

 

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị → X phải chứa CO32-, ion còn lại là HCO3- hoặc OH.

– Trường hợp 1: X chứa CO32- và HCO3-. Từ đồ thị, ta có: 

nCO32-=0,017nHCO3-=(0,032-0,017)-0,017=-0,002 (loại)

– Trường hợp 2: X chứa CO32-và OH. Từ đồ thị, ta có:

nCO32-=0,032-0,017=0,015nOH-=0,017-0,015=0,002

Sơ đồ phản ứng:

 

–> mcht tan=39.0,008+23.2.0,012+60.0,015+17.0,002=1,798

Sai lầm thường gặp: Nhầm lẫn số mol Na+ và K+.


Câu 18:

Hòa tan hoàn toàn 6,85 gam hỗn hợp Y gồm Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X và thoát ra a mol khí H2. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.

 

Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là

Xem đáp án

Đáp án A

Sử dụng bảo toàn e, ta có: nAl(Y)=23nH2=23a 

Sử dụng bảo toàn khối lượng, ta có:

 

Ta có:  

Từ thời điểm V=350 đến thời điểm V=750, toàn bộ lượng Al3+ trên phản ứng hết với NaOH, tạo thành muối NaAlO2. Ta có:

 

Xét phản ứng của X với dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa đạt cực đại khi BaSO4 và Al(OH)3 đều đạt cực đại.

 


Câu 19:

Sục khí CO2 vào 500 ml dung dịch X chứa KOH và Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol CO2 theo đồ thị sau:

 

Dung dịch X có pH là    

 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nHCO3=nCO2-nCaCO3

nOH-=nHCO3+2nCaCO3=nCO2+nCaCO3=0,016+0,004=0,02

pH=14+log0,020,5=12,6

Ø Nhận xét: Trong bài này ta không thể tìm được số mol cụ thể của từng chất trong dung dịch X.


Câu 20:

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và HCl. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) theo đồ thị sau:

Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A  

Ø Khi đồ thị nằm ngang, kết tủa chỉ có a gam BaSO4. Mặt khác, khi đồ thị gấp khúc lần thứ nhất, khối lượng kết tủa cũng là a gam.

Ø  Khi SO42- vừa phản ứng hết với Ba2+ thì H+ cũng vừa phản ứng hết với OH-, OH- bắt đầu phản ứng với Al3+. Ta quy đổi các chất trong dung dịch thành 3x mol H2SO4 và 2x mol AlCl3.

Ø Các giai đoạn phản ứng:

 

Ø Tại thời điểm V = 750, ta có: nBa(OH)2=0,75,0.5=0,375 

 

Ø Bình luận: Mấu chốt của bài toán là điểm đặc biệt của đồ thị.

 

 


Câu 21:

Cho từ từ 4a mol FeCl2 vào 800 ml dung dịch X chứa AgNO3 (dư) và HNO3. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol FeCl2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

 

 

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch X là

 

Xem đáp án

Đáp án B

- Giai đoạn 1: Xảy ra quá trình sau.

       (1)

- Giai đoạn 2: HNO3 hết, xảy ra quá trình sau.

       (2)

Từ tỉ lệ phản ứng, ta có: 4a-3a=66,04-46,29108+2.143,5a=0,05

- Xét thời điểm nFeCl2=3a=0,15. Ta có:

 

 


Câu 22:

Nhiệt phân hoàn toàn 27,09 gam hỗn hợp BaCO3 và Al(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp X,. Hòa tan hoàn toàn X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

 

Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch Y trong suốt, chứa x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2.

Các giai đoạn phản ứng:

H+  + OH- à H2O

H+ + AlO2- + H2O à Al(OH)3

3H+ + Al(OH)3à Al3+ + 3H2O

- Tại thời điểm V= 150, ta có: nAl(OH)3 kt = 0,15–2x

- Tại thời điểm V= 270, ta có: nAl(OH)3 kt= 2y-0,27-2x-2y3 

Ta có hệ sau:

à a = 78.(0,15-2.0,03) = 7,02 gam


Câu 23:

Sục khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa phụ thuộc vào số mol CO2 theo đồ thị sau

 

Tỉ lệ a:b là:

Xem đáp án

Các giai đoạn phản ứng:

 

-          Tại thời điểm kết tủa vừa đạt cực đại, ta có: b=nBaCO3kt=0,08 

-          Xét tại thời điểm nCO2=0,23. Ta có: nBaCO3kt=0,05

Dung dịch lúc này chứa Ba(HCO3)2NaHCO3

 


Câu 24:

Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,2M vào dung dịch chứa Ba(AlO2) 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) theo đồ thị sau: 

 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các giai đoạn của phản ứng:

Đặt nBa(AlO2)2=xnBa(OH)2=2x

Xét thời điểm ứng với V = 450, ta có:  nH2SO4=0,45.0,2=0,09

Xét thời điểm ứng với V = 250, ta có:

nH2SO4=0,25.0,2=0,05

nBa(AlO2)2=0,06-0,05=0,01a=233.0,05+78.0,01=13,21 gam


Câu 25:

Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.

 

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

 Đáp án B

- Khi nhỏ từ từ dd HCl vào hỗn hợp dd NaHCO3 và Na2CO3 thì thứ tự phản ứng xảy ra như sau:

- Ta có:


Câu 26:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là:

Xem đáp án

Đáp án B

Nhìn vào đồ thị, ta thấy quá trình điện phân gồm 3 giai đoạn.

• Giai đoạn 1:

Catot : Cu2+ + 2e → Cu                       Anot : 2Cl → 1Cl2 + 2e

→ 2 mol e ứng với 1 mol khí sinh ra ở cả hai điện cực.

• Giai đoạn 2: Có hai trường hợp xảy ra.

+ Trường hợp 1: Cl  bị điện phân hết trước Cu2+.

Catot : Cu2+ + 2e → Cu                          Anot : H2O → 2H+ + 0,5O2 + 2e

→ 2 mol e ứng với 0,5 mol khí sinh ra ở cả hai điện cực.

+ Trường hợp 2: Cu2+ bị điện phân hết trước Cl .

Catot: 2H2O → 2OH + 1H2 + 2e               Anot : 2Cl → 1Cl2 + 2e

→ 2 mol e ứng với 2 mol khí sinh ra ở cả hai điện cực.

Nhìn vào đường gấp khúc của đồ thị, ta thấy đoạn hai dốc hơn đoạn một, do đó trường hợp xảy ra là trường hợp 2.

Số mol Cl2 thu được trong giai đoạn 1 là a. Gọi x là số mol Cl2 thu được từ khi Cu2+ bị điện phân hết cho đến thời điểm t1 = 4825s

Ta có hệ:

• Giai đoạn 3:        H2O → H2 + 0,5O2

Gọi y là số mol Cl2 thu được trong giai đoạn 2, z là số mol H2O bị điện phân cho đến thời điểm

t2 = 7720 s.

Ta có hệ : 

Bình luận : Câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu rõ về quá trình điện phân. Các giai đoạn điện phân trên cũng chính là tổng quát hóa cho các dạng bài tập về điện phân dung dịch chứa Cu2+ và Cl

 


Bắt đầu thi ngay