IMG-LOGO

900 bài ôn tập rèn luyện lý thuyết tổng hợp môn hóa học (P15)

  • 10435 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axit malonic; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat; saccarozơ; glucozơ, fructozơ, etyl fomat; o-crezol; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:

axit acrylic; glucozơ, etyl fomat; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic.

Lưu ý: Axit malonic có công thức CH2(COOH)2.


Câu 3:

Thực hiện các phản ứng sau đây:

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số phản ứng tạo ra đơn chất là: (1), (2), (3), (4), (5), (8)


Câu 4:

Cho các phản ứng sau:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1), (2), (3), (5), (6), (7), (8)


Câu 5:

Cho các dung dịch sau: Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, Ca(OH)2, HCl, CH3COONa, (NH4)2SO4, AlCl3, K2SO4, NaCl, KHSO4, K2CO3. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:


Câu 7:

Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaNO3, HCl, FeCl2 và NaOH. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Na2CO3 + HCl                        HCl + NaOH

Na2CO3 + FeCl2                        FeCl2 + NaOH


Câu 9:

Cho sơ đồ sau:

Công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

X + NaOH thu được C2H5OH nên loại B ngay

T điều chế trực tiếp ra axit metacrylic nên chỉ có C thỏa mãn


Câu 11:

Cho các phản ứng sau:


Câu 14:

Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

HCHO           HCOOC6H5          Glu          HCOONa            CH3CHO

Tất cả các chất trên đều có nhóm CHO cho phương trình chung là:


Câu 17:

Cho các chất: CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl; CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khí tác dụng với dd NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các chất tạo ra có thể là rượu đa chức có OH kề nhau, axit, anđehit

CH3-CHCl2;               ClCH=CHCl;

CH2Br-CHBr-CH3;         CH3-CHCl-CHCl-CH3


Câu 19:

Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dd A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dd A. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau:


Câu 21:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

(2) Cho CaC2 vào dd HCl dư.

(3) Cho nước vôi trong vào nước có tính cứng toàn phần.

(4) Cho xà phòng vào nước cứng.

(5) Sục SO2 vào dung dịch BaCl2

(6) Cho supephotphat kép vào nước vôi trong.

Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1) Sục H2S vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.   Có S

(2) Cho CaC2 vào dd HCl dư.                                 Không có

(3) Cho nước vôi trong vào nước có tính cứng toàn phần. Có CaCO3

(4) Cho xà phòng vào nước cứng.                                    Có Ca(OOCR)2

(5) Sục SO2 vào dung dịch BaCl2                                     Không có

(6) Cho supephotphat kép vào nước vôi trong.                 Có Ca3(PO4)2


Câu 22:

Trong các thí nghiệm sau:

1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

2. Sục H2S vào dung dịch SO2.

3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.

4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.

Số thí nghiệm có sự đổi màu là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

1. Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3. (kết tủa AgCl màu trắng sinh ra)

2. Sục H2S vào dung dịch SO2.                       Làm mất màu dung dịch H2S   

3. Cho dung dịch Cl2 vào dung dịch KBr.      Dung dịch chuyển sang màu vàng đậm vì có Br2

4. Sục CO2 vào dung dịch KMnO4.     Không có hiện tượng gì


Câu 23:

Cho các chất: andehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

andehit acrylic            Chuẩn

axit fomic,                  Có phản ứng nhưng là phản ứng thế

phenol,                       Có phản ứng nhưng là phản ứng thế

poli etilen,                  Không phản ứng        

stiren,                         Chuẩn

toluen,                        Không tác dụng

vinyl axetilen.       Chuẩn


Câu 24:

Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

A.NH3 và Cl2. Phản ứng ở nhiệt độ thường 2NH3+3Cl2N2+6HCl

B. H2S và Cl2. Phản ứng ở nhiệt độ thường

C. HCl và CO2.

D. NH3 và HCl. Phản ứng ở nhiệt độ thường  Chọn C


Câu 27:

Có các nhận định:

(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.

(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.

(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11

(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.

(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.

Số nhận định không chính xác là?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ

(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.                Đúng: (Cu - K - Cr)

(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.

Sai, có 18 phân tử

(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11

(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.     Đúng

(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.

Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7


Câu 30:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(b) Cho Ba vào dung dịch H2SO4.

(c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng.

(e) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.                 Có Cu(OH)2

(b) Cho Ba vào dung dịch H2SO4.                 Có BaSO4

(c) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.                                         Có Al(OH)3

(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng.        Không có

(e) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.                    Không có


Câu 31:

Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các bạn chú ý: Ở đây là các dung dịch (Có nước)

Ba; BaO; Ba(OH)2; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2 đều cho kết tủa BaSO4


Câu 32:

Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Cl2; CO2; H2S.       CO2 không làm mất màu                             

B. H2S; SO2; C2H4.     Chuẩn                       

C. SO2; SO3; N2.         N2 COkhông làm mất màu                         

D. O2; CO2; H2S    CO2 không làm mất màu


Câu 33:

Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A. Hỗn hợp CuS; PbS có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.   Sai (đặc nóng mới tan)

B. Hỗn hợp BaCO3; BaSO4 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.    Sai BaSO4

C. Hỗn hợp Ag3PO4; AgCl có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.     Sai AgCl

    D. Hỗn hợp Cu; Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng. Chuẩn


Câu 34:

Trong các phản ứng sau:

1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4                       2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3

3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2                        4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2

5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2               6, dung dịch Na2S + AlCl3

Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4                                      Chỉ có khí                 

2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3                       Chỉ có CO2 và Fe(OH)3

3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2                        Chỉ có kết tủa

4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2                              Chỉ có kết tủa

5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2               Có NH3 và CaSO4

6, dung dịch Na2S + AlCl3                        Có H2S và Al(OH)3 chú ý S2- thủy phân ra OH


Câu 35:

Cho dãy các chất: ancol metylic, stiren, isopren, vinylaxetilen, Anđehit axetic, Toluen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là ở điều kiện thường là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là ở điều kiện thường là:

stiren,       isopren,        vinylaxetilen,         Anđehit axetic,          axetilen.


Câu 36:

Cho các dung dịch sau: saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, Axit axetic, Glucozo, Anđehit axetic, Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

saccarozơ,                  propan-1,2-điol,          etylen glicol,

anbumin,     Axit axetic, Glucozo


Câu 37:

Cho các chất: Al, Cl2, NaOH, Na2S, Cu, HCl, NH3, NaHSO4, Na2CO3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Al,          Cl2,          NaOH,         Na2S

HCl,       NH3,        NaHSO4,      Na2CO3,        AgNO3.


Câu 38:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung AgNO3 rắn.                                   (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).

(c) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl.            (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.

(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH           (f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(a) Nung AgNO3 rắn.                                   Sinh ra O2                 

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc). Sinh ra khí HCl

(c) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl.            Sinh ra CO2

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.  Sinh ra CO2

(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH           Sinh ra H2

(f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)Sinh ra S (chất rắn)


Câu 39:

Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, SiO2, Cr2O3, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

NaHCO3,         Al(OH)3,          HF,          Cl2,          NH4Cl.

SiO2, Cr2O3 (Chỉ tan trong NaOH đặc)


Câu 41:

Cho các chất hoặc dung dịch sau đây

(1) dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S

(2) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 (đun nóng)

(3) Al + dung dịch NaOH

(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH

(5) dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3

(6) dung dịch NH4Cl + dung dịch NaAlO2

(7) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2

Số phản ứng tạo khí là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S     Có H2S

Vì Al2S3+H2O2Al(OH)3+3H2S

(2) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 (đun nóng)                              Có CO2

(3) Al + dung dịch NaOH                                                               Có H2

(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH         Không có khí

(5) dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3                    Không có khí

(6) dung dịch NH4Cl + dung dịch NaAlO2        Không có khí

(7) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2          Có CO2


Câu 43:

Cho các phát biểu sau: Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ; Trong môi trường axit, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau; Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở; Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ; Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ;

          Đúng

Trong môi trường axit, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau;

          Sai. Trong môi trường bazo hai chất này mới chuyển hóa cho nhau

Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở;

          Đúng. Theo SGK

Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ;

         Sai thu được hỗn hợp glucozo và fructozo

Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.

        Sai Saccarozơ không có phản ứng tráng Ag.


Câu 44:

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?


Câu 46:

Chỉ ra số NAP đúng trong các NAP sau:

(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều p/ứ được với NaOH;

(2) Phenol, ancol etylic không p/ứ với NaHCO3;

(3) CO2, và axit axetic p/ứ được với natriphenolat và dd natri etylat;

(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không p/ứ với dd natri axetat;

(5) HCl p/ứ với dd natri axetat, natri p-crezolat

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều p/ứ được với NaOH;                      Đúng

(2) Phenol, ancol etylic  không p/ứ với NaHCO3;                                Đúng

(3) CO2, và axit axetic p/ứ được với natriphenolat và dd natri etylat; Đúng

(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không p/ứ với dd natri axetat;        Đúng

(5) HCl p/ứ với dd natri axetat, natri p-crezolat                Đúng


Câu 48:

Cho các phát biểu sau:

(1) Thủy phân htoàn este no, đơn chức mạch hở trong dd kiềm thu được muối và ancol.

(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là p/ứ thuận nghịch.

(3) Trong p/ứ este hóa giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của ptử H2O có nguồn gốc từ axit.

(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số ngtử cacbon chẵn.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1) Thủy phân htoàn este no, đơn chức mạch hở trong dd kiềm thu được muối và ancol.

              Đúng. Nếu có phenol thì mạch không hở

(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là p/ứ thuận nghịch.

              Đúng.

(3) Trong p/ứ este hóa giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của ptử H2O có nguồn gốc từ axit.

               Sai. Nguyên tử O có nguồn gốc từ ancol

(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

              Đúng

(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số ngtử cacbon chẵn.

              Đúng


Câu 50:

Có bao nhiêu p/ứ có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 t/d lần lượt với Na, NaOH, Na2CO3?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Với CH3COOH có 3 phản ứng

Với HO-CH2-CHO có 1 phản ứng

Với HCOOCH3: Có 1 phản ứng


Bắt đầu thi ngay