Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

900 bài ôn tập rèn luyện lý thuyết tổng hợp môn hóa học (P16)

  • 10709 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. có kết tủa                     Chưa chắc đã có Al(OH)3                       

B. có khí thoát ra              Chuẩn

C. có kết tủa rồi tan           Các kết tủa của sắt không tan             

     D. không có hiện tượng gì      Vô lý


Câu 2:

Cho các chất sau:        CH3-CHOH-CH3 (1),  (CH3)3C-OH (2),

(CH3)2CH-CH2OH (3), CH3COCH2CH2OH (4),    CH3CHOHCH2OH (5).

Chất nào bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

CH3-CHOH-CH3 (1),          Cho xeton

(CH3)3C-OH (2),                  Không oxi hóa được                           

(CH3)2CH-CH2OH (3),             Cho anđehit

CH3COCH2CH2OH (4),            Cho anđehit

CH3CHOHCH2OH (5).             Cho anđehit


Câu 5:

Cho các chất sau: dd Fe(NO3)2, dd HCl, dd KMnO4, dd Cl2, dd NaBr, dd AgNO3. Cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một, số trường hợp xảy ra phản ứng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Với dd Fe(NO3)2 có các TH xảy ra phản ứng là: dd HCl, dd KMnO4, dd Cl2, dd AgNO3

Với dd HCl có: dd AgNO3, dd KMnO4

Với dd KMnO4 có: NaBr

Với dd Cl2 có: dd NaBr, AgNO3

Với dd NaBr có: AgNO3


Câu 6:

Hợp chất nào sau đây không có liên kết π trong phân tử:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. C3H6O mạch hở.          Có 1 liên kết π  

B. C3H10NCl.                  No                    

C. C4H8O2 mạch hở.                      Có 1 liên kết π  

D. C8H8 chứa nhân thơm.     Chứa nhân thơm đương nhiên có π


Câu 8:

Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, Na3PO4, Cr(NO3)3, K2CO3, Al2(SO4)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(NH4)2SO4,                Có BaSO4

Na3PO4,                     Có Ba3(PO4)2

Cr(NO3)3,                   Kết tủa bị tan

K2CO3,                      Có BaCO3

Al2(SO4)3.                  Có BaSO4


Câu 9:

Cho các phát biểu sau:

(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng

(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg

(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO

(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư

(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng

Sai: Thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nguội

(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg

Sai: Vì có phản ứng 2Mg + CO22MgO + C

(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO

Sai: CO không khử được Al2O3

(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Sai Al(OH)3 không có tính khử

(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư

Sai do Cr2O3 không tác dụng với dd kiềm loãng, chỉ tác dụng với kiềm đặc

(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5 (Chuẩn)


Câu 10:

Cho các thí nghiệm sau

(1) Cho AgNO3 vào dung dịch HF

(2) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2

(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3

(5) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2

(6) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3

Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(1) Cho AgNO3 vào dung dịch HF                Không có

(2) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat                                  Có Al(OH)3

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2    ­Không có vì CO2

(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3                                                  Có Al(OH)3

(5) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2                                ­Không có vì NH3

(6) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư        Không có


Câu 11:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH loãng,đun nóng       (2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH

(2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH                    (4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH

(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3                                     (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4

Số thí nghiệm sau phản ứng luôn cho 2 muối là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH loãng,đun nóng       Cho NaCl và NaClO3     

(2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH                   Cho NaNO3 và NaNO2

(2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH                    Còn tùy tỷ lệ        

(4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH                               Còn tùy vào tỷ lệ

(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3                                     Còn tùy vào tỷ lệ

(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4                                Cho FeSO4 và Fe2(SO4)3


Câu 13:

Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. CuO, FeO, Ag                                      Sai vì FeO + O2Fe2O3   

B. CuO, Fe2O3, Ag 

C. CuO, Fe2O3, Ag2O                                                                 Không thể tạo ra Ag2O                                 

    D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag    Không có NH4NO2


Câu 14:

Cho dung dịch các chất: glyxerol, axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol, anđehit axetic, tripeptit. Số chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

glyxerol,                     Được vì có các nhóm OH kề nhau

axit axetic,                  Được vì là axit

glucozo,                     Được vì có các nhóm OH kề nhau

propan-1,3-diol,          Không được vì các nhóm OH không kề nhau

anđehit axetic,            Không được

tripeptit.      Được vì số liên kết peptit lớn hơn 2 nên xảy ra phản ứng biure (3 mắt xích)


Câu 15:

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

NaOH          Cho BaCO3                                                                 Na2SO4          Cho BaSO4

Na2CO3       Cho BaCO3                                                                 H2SO4         Cho BaSO4

KHSO4        Cho BaSO4

Ca(OH)2        Cho BaCO3 và CaCO3


Câu 18:

Cho các chất sau đây trộn với nhau

(1) CH3COONa + CO2 + H2O                        (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3

(3) CH3COOH + NaHSO4                             (4) CH3COOH + CaCO3

(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2                    (6) C6H5ONa + NaHCO3 

Số phản ứng xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1) CH3COONa + CO2 + H2O  Không       (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3  Có

(3) CH3COOH + NaHSO4 Có                   (4) CH3COOH + CaCO3  Có

(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2  Không  (6) C6H5ONa + NaHCO3   Không


Câu 19:

Cho các nhận định sau:

(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure

(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin

(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni

(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức

(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa

(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương

Số nhận định đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure            Sai (3 trở lên)

(2) Tơ tằm là polime được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin            Đúng

(3) Ứng với công thức phân tử C2H8N2O3 có 3 CTCT dạng muối amoni                Sai

(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO2/HCl thu được ancol đa chức      Đúng

(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa                Sai

Do tính axit của C6H5OH lớn hơn tính axit của C2H5OH

(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương   Đúng


Câu 20:

Cho các nhận xét sau:

1) Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất luôn là -2.

2) Các halogen không tác dụng với N2, O2.

3) Thu khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp dời chỗ nước.

4) Trong công nghiệp có thể thu O2 và N2 bằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

5) Có thể điều chế HCl, HBr, HI trong PTN bằng phương pháp sunphat.

6) Phân đạm Ure là phân bón trung tính và có hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân đạm hiện nay.

7) Nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là FeS2, S.

8) Than đá ở Quảng Ninh có chất lượng cao vì chủ yếu là than cốc.

Số nhận xét đúng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

1) Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất luôn là -2.

Sai: oxi trong hợp chất peoxit có số oxi hóa là -1.

2) Các halogen không tác dụng với N2, O2. Đúng

3) Thu khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp dời chỗ nước. Đúng

4) Trong công nghiệp có thể thu O2 và N2 bằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Đúng

5) Có thể điều chế HCl, HBr, HI trong PTN bằng phương pháp sunphat.

Sai: HBr và HI không thể điều chế được vì nó tác dụng với axit đặc nóng

6) Phân đạm Ure là phân bón trung tính và có hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân

đạm hiện nay. Đúng

7) Nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là FeS2, S. Đúng

8) Than đá ở Quảng Ninh có chất lượng cao vì chủ yếu là than cốc. Sai vì than cốc phải luyện


Câu 21:

Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3)

etilenglicol, (4) KOH loãng, (5) tripeptit, (6) amoniac, (7) propan-1,3-điol. Số các dung dịch hoà tan

được Cu(OH)2

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) glucozơ,                    (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD),

(3) etilenglicol,               (5) tripeptit,                    (6) amoniac


Câu 22:

Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau ở điều kiện nhiệt độ thích hợp:

1) Mg + CO2              2) Cu + HNO3 đặc      3) NH3 + O2

4) Cl2 + NH3              5) Ag + O3                 6) H2S + Cl2

7) HI + Fe3O4             8) CO + FeO

Có bao nhiêu phản ứng tạo đơn chất là phi kim?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

1) Mg + CO2              Cho đơn chất C 2Mg+ CO22MgO + C

2) Cu + HNO3 đặc      Cho NO2

3) NH3 + O2                          Cho đơn chất NNH4+3O2to2N2+6H2O

4) Cl2 + NH3              Cho đơn chất N

5) Ag + O3                 Cho đơn chất O

6) H2S + Cl2                         Thường cho hỗn hợp axit (Tuy nhiên ở đk thích hợp sẽ cho S)

7) HI + Fe3O4             Cho I2 chú ý không tồn tại muối FeI3

8) CO + FeO         Cho đơn chất Fe (Kim loại)


Câu 23:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.

(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (Chuẩn)

(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (Chuẩn)

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (Chuẩn)

(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. (Chuẩn) Chú ý: Tạo hỗn hợp muối


Câu 30:

Cho các phản ứng:

(1) O3 + dung dịch KI                  (6) F2 + H2O

(2) MnO2 + HCl đặc     (7) H2S + dung dịch Cl2

(3) KClO3 + HCl đặc          (8) HF + SiO2

(4) NH4HCO3          (9) NH4Cl + NaNO2

(5) Na2S2O3 + H2SO4 đặc   (10) Cu2S + Cu2O

Xem đáp án

Chọn đáp án C

(1) O3 + dung dịch KII2                             (6) F2 + H2OtoO2

(2) MnO2 + HCl đặc   to  Cl2                               (3) KClO3 + HCl đặcto Cl2                                            

(9) NH4Cl + NaNO2toN2                                         (10) Cu2S + Cu2Cu

Chú ý: (5) Na2S2O3 + H2SO4 đặc to S SO2


Câu 31:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng.

2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.

3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.

4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.

5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.

6. Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.

8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).

Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng. Chưa chắc vì Mg +S MgS

2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.         (Không vì tạo hỗn hợp axit)

3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.      (Không vì tạo hỗn hợp axit)

4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.       Không. Sn(NO3)2TOSnO2+ 2NO2

5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.              Không vì thu được CO và CO2

6. Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4. Chuẩn. Thu được Br2

7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.               Chưa chắc vì Cl2 + Br2 + H2O cho hỗn hợp axit

8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).       Chuẩn vì thu được O2


Câu 34:

Thực hiện các phản ứng sau:

1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

2. Sục SO2 vào dung dịch H2S.

3. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3.

5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.

6. Sục H2S vào dung dịch Ba(OH)2.

7. Cho HI vào dung dịch FeCl3.

8. Sục khí clo vào dung dịch KI.

Số thí nghiệm luôn tạo thành kết tủa là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3.                        Có H2SiO3

2. Sục SO2 vào dung dịch H2S.                     Có S

3. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.        HCl dư làm tan kết tủa

4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3.           Có Al(OH)3

5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.       Có BaSO4

6. Sục H2S vào dung dịch Ba(OH)2.

7. Cho HI vào dung dịch FeCl3.                    Có I2

8. Sục khí clo vào dung dịch KI.                 Cl2 dư td với I2


Câu 35:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Cho dung dịch FeI2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.

2. Sục khí flo vào dung dịch NaOH rất loãng, lạnh.

3. Đốt khí metan trong khí clo.

4. Sục khí oxi vào dung dịch HBr.

5. Sục khí flo vào dung dịch NaCl ở nhiệt độ thường.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

1. Cho dung dịch FeI2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.   Có I2

2. Sục khí flo vào dung dịch NaOH rất loãng, lạnh.

3. Đốt khí metan trong khí clo.                             Có C

4. Sục khí oxi vào dung dịch HBr.                       Có Br2

5. Sục khí flo vào dung dịch NaCl ở nhiệt độ thường.      Có O2


Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(1) CaOCl2  là muối kép.

(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể

do sự tham gia của các electron tự do.

(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.

(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.

(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.

(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).

(7) CO2 là phân tử phân cực.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) CaOCl2  là muối kép. (Sai vì là muối hỗn tạp)

(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể

do sự tham gia của các electron tự do.                              Đúng theo SGK

(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.      Đúng theo SGK

(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.      Đúng theo SGK

(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.                  Đúng theo SGK

(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). Đúng theo SGK

(7) CO2 là phân tử phân cực. (Sai vì phân tử không phân cực)


Câu 40:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Natri etylat không phản ứng với nước.

Sai. Do phản ứng thủy phân của muối ancolat trong môi trường nước.

C2H5ONa + H2OC2H5OH+NaOH              

B. Dung dịch etylamin làm hồng phenolphtalein.                        

Đúng. Dung dịch etylamin có tính bazo nên có thể làm hồng phenolphtalein.

C. Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng.

Sai. Ở nhiệt độ thường toluen không làm mất màu KMnO4 nhưng đun nóng thì có.       

D. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa đỏ.

     Sai. Dung dịch natri phenolat có tính kiềm khá mạnh làm quỳ tím hóa xanh.


Câu 41:

Trong các chất sau: tripanmitin, alanin, crezol, hiđroquinon, cumen, phenol, poli(vinyl axetat), anbumin. Có bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

tripanmitin,                alanin,                        crezol,

hiđroquinon                phenol,                       poli(vinyl axetat),       anbumin.

Lưu ý: Hidroquinon có tên gọi khác là benzen 1-4 diol. Do có nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng thơm nên tham gia phản ứng với dung dịch NaOH


Câu 42:

Cho Amoniac tác dụng với các chất sau: Khí Cl2, khí O2, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng, khí CO2, dung dịch AlCl3, dung dịch CuSO4, khí HCl. Số chất phản ứng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khí Cl2, khí O2, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng, khí CO2, dung dịch AlCl3, dung dịch CuSO4, khí HCl. Tất cả đều phản ứng


Câu 43:

Thực hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.

(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.

(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.

(f) Sục khí Flo vào nước nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Xảy ra ure + nước

(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

Xảy ra: P + 5HNO3H2O + 5NO2+ H3PO4

(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.

Xảy ra C +H2OtoCO2 + H2

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.(Phản ứng sinh rs kết tủa Ag3PO4)

(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.(có xảy ra đây là phản ứng điều chế phân lân supephotphat)

(f) Sục khí Flo vào nước nóng. Cho khí O2


Câu 44:

Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 A Điều chế O2 theo SGK

B Điều chế HCl theo SGK

C Điều chế NH3 theo SGK


Câu 45:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.

(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4

(d) Cho Buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng.

(e) Cho Na vào ancol etylic.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

(a) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (Phản ứng sinh ra kết tủa MnO2 màu nâu đen)

(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (Đây là phản ứng õxi hóa ancol bậc 1 tạo ra andehit axetic)

(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4 (Đây là phản ứng cộng của anken)

(d) Cho Buta-1,3-đien vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng. (Không phản ứng)

(e) Cho Na vào ancol etylic. Phản ứng sinh khí H2


Câu 47:

Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử.

(3) Propan không làm mất màu dung dịch KMnO4.

(4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom.

(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.

Các phát biểu đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.                               Đúng

(2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử.            Sai. Có tạo liên kết

(3) Propan không làm mất màu dung dịch KMnO4.                            Đúng theo SGK lớp 11

(4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom.                                Đúng theo SGK lớp 11

(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.

HCOONaAgNO3/NH3Ag


Câu 48:

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Xem đáp án

Chú ý:Al, Fe, Cr thụ động với HNO3 đặc nguội. Sau khi nhúng các kim loại đó vào HNO3 đặc nguội nhấc ra nhúng vào các dung dịch axit khác thì nó cũng không phản ứng do các kim loại đã bị HNO3 làm thụ động hóa.


Câu 49:

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?


Bắt đầu thi ngay