PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC (P1)
-
24945 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Trong các thí nghiệm sau :
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
Chọn B
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag
Câu 7:
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
Chọn D
a,b,c,e
Câu 8:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Chọn A
c,e,h
Câu 9:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2
(g) Đốt Ag2S trong không khí
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là :
Chọn C
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4
Câu 10:
Cho các dung dịch : FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4. Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H2S ?
Chọn B
Trong số dung dịch các chất FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4 có 2 chất tạo kết tủa khi phản ứng với khí H2S. Phương trình phản ứng :
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ?
Chọn B
Trong 6 thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa là (1), (4), (5) và (6). Phương trình phản ứng :
Câu 14:
Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là :
Chọn C
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là 3. Đó là các ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3. Phương trình phản ứng:
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 2 dung dịch Cr(NO3)3, Al(NO3)3 thì lúc đầu tạo ra kết tủa, nhưng sau đó kết tủa tan.
Phương trình phản ứng :
Câu 15:
Cho các dung dịch sau : NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là :
Chọn B
Cho các dung dịch NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là 3, đó là NaHCO3, Na2S và Fe(NO3)2.
Phương trình phản ứng :
Câu 18:
Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
Chọn D
Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
Câu 19:
Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
Chọn A
Câu 20:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Chọn B
Câu 21:
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là :
Chọn A
2,3,5,6
Câu 22:
Cho từ từ Na dư vào các dung dịch các chất sau : CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3, FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu trường hợp vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau phản ứng ? (Biết rằng lượng nước luôn dư)
Chọn A
CuSO4,Ba(HCO3)2,FeCl2
Câu 23:
Cho các phản ứng sau:
(1) (NH2)2CO + Ca(OH)2;
(2) Na2CO3 + dung dịch H2SO4;
(3) Al4C3 + H2O;
(4) Al2(SO4)3 + dung dịch BaCl2;
(5) Na2CO3 + dung dịch AlCl3;
(6) Na2S2O3 + dung dịch HCl.
Số các phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí thoát ra là
Chọn C
1,3,5,6
Câu 24:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?
Chọn A
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là phản ứng tạo ra chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Suy ra sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 sẽ không có phản ứng xảy ra.
Các trường hợp còn lại đều xảy ra phản ứng :
Câu 25:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
Chọn D
Trường hợp không xảy ra phản ứng là “Cho CuS vào dung dịch HCl”.
Câu 26:
Có các cặp chất sau : Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch Pb(NO3)2; H2S và dung dịch ZnCl2; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
Chọn A
Trong số các cặp chất đề cho, có 3 cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là :
Cặp H2S và dung dịch ZnCl2 không xảy ra phản ứng
Câu 27:
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Chọn D
Trong số các thí nghiệm trên, có 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng là :
Câu 28:
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Chọn D
Cả 4 thí nghiệm trên đều xảy ra phản ứng :
Câu 29:
Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?
Chọn C
Bản chất phản ứng của Fe2O3 và Cu với dung dịch H2SO4 loãng dư là :
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là : Br2, NaNO3, KMnO4
Câu 31:
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?
Chọn D
Cho CuS vào dung dịch HCl
Câu 32:
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
Chọn D
2Fe + 3H2SO4(loãng) ® Fe2(SO4)3 + 3H2.
Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Chọn B
Cả 4 đáp án đều đúng
Câu 34:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Chọn B
Cả 4 đáp án đều đúng
Câu 35:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
Chọn C
HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
Câu 37:
Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn C
Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
Câu 39:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Chọn D
CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit
Câu 40:
Có các phát biểu sau :
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là
Chọn A
(1), (2), (3).