TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT KIM LOẠI
-
25379 lượt thi
-
56 câu hỏi
-
85 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Phương trình nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?
Đáp án C.
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr.
Câu 7:
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
Đáp án D.
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 8:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng :
Đáp án C.
Cr2O3.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
Đáp án A.
Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
Đáp án D.
Cr2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit loãng, kiềm loãng
Câu 12:
Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
Đáp án D.
NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Câu 17:
Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH là
Đáp án C.
NaAlO2, Na2CO3, NaCl.
Câu 20:
Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, HCl, SO2, CO2, H2 và O2. Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí bay ra có thành phần là
Đáp án A.
N2, H2, O2.
Câu 21:
Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:
Đáp án B.
ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.
Câu 22:
Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án A.
Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
Câu 23:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
Đáp án C.
Cr(OH)3.
Câu 24:
Hòa tan hỗn hợp hai khí CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối là
Đáp án B.
K2CO3, KNO3, KNO2.
Câu 25:
Một mẩu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là
Đáp án A.
3.
CO2, NO2 và SO2
Câu 26:
Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?
Đáp án A.
Al2O3, CO2, dung dịch NaHCO3, dung dịch ZnCl2, NO2.
Câu 27:
Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
Đáp án D.
nâu đỏ.
Câu 29:
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
Đáp án A.
AlCl3.
Câu 30:
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy:
Đáp án D.
Có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 32:
Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
Đáp án D.
thạch cao sống.
Câu 34:
Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là
Đáp án A.
Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2.
Câu 35:
Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường?
Đáp án C.
dd FeSO4.
Câu 37:
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
Đáp án C.
màu vàng sang màu da cam.
Câu 38:
Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là :
Đáp án D.
màu da cam và màu vàng chanh.
Câu 40:
Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+; Ca2+ và , thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
Đáp án D.
MgO và CaO.
Câu 42:
Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì
Đáp án A.
đầu tiên không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng keo.
Câu 43:
Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì
Đáp án C.
tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3.
Câu 44:
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là:
Đáp án B.
AgNO3, Br2, NH3, HCl.
Câu 45:
Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây ?
Đáp án A.
Một đinh Fe sạch.
Câu 46:
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
Đáp án A.
AgNO3 và FeCl2.
Câu 47:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, Ca(HCO3)2, CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
Đáp án A.
3.
Fe(NO3)2; CuCl2
Câu 51:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
Câu 52:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
Đáp án A.
3.
(2) (4) (5)
Câu 53:
Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt trong khí clo; cho Fe dư vào dd HNO3 loãng; cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư; cho Fe vào dd KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt(II) là:
Đáp án B.
3.
Cho Fe vào dung dịch HCl;
cho Fe dư vào dd HNO3 loãng;
cho Fe vào dd KHSO4.
Câu 54:
Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
Đáp án C.
6.
Zn, Cl2, NaOH, HCl, NH3, AgNO3.
Câu 55:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch nhôm sunfat.
(6) Cho Al tác dụng với Cu(OH)2.
Số thí nghiệm tạo kết tủa Al(OH)3 là:
Đáp án A.
3.
(2) (4) (5)