310 câu Lý thuyết Crom - Sắt - Đồng có lời giải chi tiết (P7)
-
10937 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận xét nào sau đây đúng
Đáp án D
Câu 2:
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Đáp án C
Các ý đúng là (3), (4)
Câu 4:
Cho các nhận xét sau:
(1) Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01% đến dưới 2%.
(2) Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%.
(3) Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt thành sắt bằng CO.
(4) Nguyên tắc sản xuất thép là khử cacbon có trong gang.
Số nhận xét đúng là
Đáp án A
Nhận xét đúng là (1), (3)
Câu 5:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Al2O3 vào dung dịch KOH.
(h) KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Đáp án C
(a), (b), (d), (e), (f), (g), (h)
Câu 6:
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là:
Đáp án A
Câu 8:
Chất rắn X là hợp chất của crom, khi cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa màu vàng. X không phải chất nào dưới đây?
Đáp án D
Câu 9:
Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là:
Đáp án A
Câu 10:
Cho 4 nhận xét sau
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư
(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số nhận xét đúng là
Đáp án A
Các nhận xét đúng là:(1), (2), (3).
Câu 11:
Cho các chất: Al, Fe và các dung dịch: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Al + Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
Fe + AgNO3 (Fe + 2Ag+, Fe2+ + Ag+), HCl
Fe(NO3)2 + AgNO3, HCl
Câu 14:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội;
(3) Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Cho lá kim loại Ni nguyên chất vào dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án D
Thí nghiệm ăn mòn điện hóa là (1)
Câu 16:
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục a mol khí Cl2 vào dung dịch chứa 2a NaOH;
(b) Hấp thụ hết a mol CO2 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3;
(c) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 2a mol HCl;
(d) Cho hỗn hợp 2a mo Fe2O3 và a mol Cu vào dung dịch chứa 12a mol HCl;
(e) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa 2,5a mol HNO3, thấy thoát ra khí N2O duy nhất.
(f) Cho a mol NaHS vào dung dịch chứa a mol KOH.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa hai muối là
Đáp án A
Các thí nghiệm là: (a), (c), (f)
Câu 19:
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
Đáp án A
Câu 22:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án B
Câu 23:
Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
Đáp án B
Câu 24:
Cho các thí nghiệm sau
(a) cho CaC2 tác dụng với nước
(b) cho Mg vào dung dịch HCl
(c) cho Fe vào dung dịch FeCl3
(d) cho BaCl2 vào dung dịch Na2SO4
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Đáp án D
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là:(a), (b), (c), (d)
Câu 25:
Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
Đáp án D
Câu 26:
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
Đáp án A
Câu 27:
Cho các phát biểu sau:
(a). Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b). Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c). Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d). Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e). Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt (Fe3+) chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Al, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(1). Sai ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3…
(2). Sai ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). Sai ví dụ (CH3)3-C-CH2-OH không có khả năng tách nước tạo anken.
(4). Sai vì Al không phải chất lưỡng tính.
(5). Sai vì dầu máy chứa C, H còn dầu ăn chứa C, H, O.
(6). Đúng vì Br2 không tác dụng với fructozơ.
Câu 29:
Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.
(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.
(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.
Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Câu 30:
Cho biết Fe có số hiệu bằng 26. Ion Fe3+ có số electron lớp ngoài cùng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải:
- Để viết cấu hình electron chính xác của cation, các em phải nắm chắc cách viết cấu hình electron nguyên tử, sau đó bỏ electron từ các phân lớp ngoài vào trong.