Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
-
736 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chúng mình đã biết , còn phép chia – 2 cho 5 thì sao?
Qua bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ trả lời được:
Câu 2:
Cách viết nào sau đây cho ta một phân số? Cho biết tử và mẫu của phân số đó
+) Vì -2,5 , 4 0 nên không là phân số
+) Vì 0; 7 ; 70 nên là phân số
+) Vì 3; -8 ; -8 0 nên là phân số
+) Vì có 4; 0 , nhưng mẫu bằng 0 nên không là phân số
Vậy: là phân số, trong đó: 0 là tử số, 7 là mẫu số
là phân số, trong đó: 3 là tử số, -8 là mẫu số
Câu 3:
Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số.
a) 4: 9;
b) (-2): 7;
c) 8: (-3)
a) 4 : 9 =
b) (-2) : 7 =
c) 8 : (-3) =
Câu 4:
Ý kiến của Tròn là đúng.
Vì mọi số nguyên đều có thể viết được phân số với tử số là chính nó, mẫu số là 1.
Ví dụ: +) Số nguyên 5 có thể viết được dưới dạng phân số là
Ngoài ra
+) Số nguyên -11 có thể viết được dưới dạng phân số là
Ngoài ra
Vậy ý kiến của Tròn là đúng, của Vuông là sai.
Câu 5:
Chia hai hình chữ nhật cùng kích thước thành các phần bằng nhau và tô màu như hình 6.1.
Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên.
Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên.
a) Hình chữ nhật to chia thành 4 hình chữ nhật nhỏ trong đó có 3 hình chữ nhật nhỏ được tô màu nên phân số biểu thị phần tô màu là
b) Hình chữ nhật to chia thành 8 hình vuông nhỏ trong đó có 6 hình vuông nhỏ được tô màu nên phân số biểu thị phần tô màu là
Câu 6:
Dựa vào hình vẽ, em hãy so sánh các phân số nhận được.
Dựa vào hình vẽ ta thấy hai hình chữ nhật bằng nhau, còn phần tô màu là như nhau nên
Câu 7:
Em hãy tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau
Để tìm ra các cặp phân số bằng nhau ta sẽ vẽ một hình chữ nhật, sau đó biểu diễn các phân số theo hình chữ nhật vừa vẽ, ta được:
Câu 8:
Với mỗi cặp phân số bằng nhau trên, nhân tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia rồi so sánh kết quả.
Từ ba hoạt động trên, ta có các cặp phân số bằng nhau là: ; ;
+) Với có 3. 8 = 24; 4. 6 = 24 nên 3. 8 = 4. 6
+) Với có 2. 10 = 20; 4. 5 = 20 nên 2. 10 = 4. 5
+) Với có 1. 9 = 9; 3. 3 = 9 nên 1. 9 = 3. 3
Câu 9:
Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
a) và
b) và
a) và
Ta có: (-3).(-15) = 3.15 = 45 và 5.9 = 45
Vì 45 = 45 nên (-3).(-15) = 5.9
Vậy
b) và
Ta có: (-1).4 = - (1.4) = -4
1.(-4) = -(1.4) = -4
Vậy:
Câu 11:
Nhân cả tử và mẫu của phân số với -5 ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số không?
Nhân cả tử và mẫu của phân số với -5 ta được:
Ta có: (-3). (-10) = 3. 10 = 30
2. 15 = 30
Vì (-3). (-10) = 2. 15 = 30 nên = .
Vậy khi nhân cả tử và mẫu của phân số với -5 ta được phân số bằng phân số .
Câu 12:
Chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số không?
Chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 ta được:
Ta có: (-28). 3 = - (28. 3) = -84
21. (-4) = - (21. 4) = -84
Vì (-28). 3 = 21. (-4) = -84 nên
Vậy khi chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 ta được phân số bằng phân số
Câu 13:
Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
+) (tính chất cơ bản của phân số)
+) (tính chất cơ bản của phân số)
Vậy các cặp phân số bằng nhau là: ;
Câu 14:
Trong các phân số , phân số nào là phân số tối giản?
Nếu chưa là phân số tối giản, hãy rút gọn chúng.
+) Ta thấy tử và mẫu của phân số đều không có ước chung nào khác 1 và -1 nên là phân số tối giản.
Ta có: . Phân số là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và -1.
Câu 15:
Việt đang chơi trò chơi dò đường. Biết rằng Việt chỉ được phép di chuyển giữa các ô theo đường kẻ và chứa phân số bằng phân số . Em hãy giúp Việt tìm đường đi đên kho báu nhé.
+) Ở ô bắt đầu, Việt có thể đi đến ô chứa phân số hoặc
Vì
Ta có: (-3).14 = -42; 4.(-9) = -36 nên (-3).14 4.(-9). Do đó
+) Từ ô , Việt có thể đi đến ô chứa phân số hoặc
Ta có: ;
Do đó, Việt có thể đi tiếp đến ô chứa phân số hoặc
- Nếu Việt đi đến ô chứa phân số thì Việt đi đến ô chứa phân số
Nhưng (do 6.4 (-3).13
Do đó, Việt không thể đi qua ô chứa phân số
- Nếu Việt đi đến ô chứa phân số thì tiếp theo Việt sẽ đi đến ô
Ta lại có: nên Việt đi tiếp đến ô chứa phân số rồi đến kho báu.
Vây đường đi của Việt là Bắt đầuKho báu
Câu 17:
Thay dấu "?" bằng số thích hợp.
a)
b)
Cách 1:
a) Vì nên 2. (?) = 1. 8
2. (?) = 8
(?) = 8: 2
(?) = 4
Vậy thay dấu “?” bằng số 4.
b) Vì nên (-6). (?) = 9. 18
(-6). (?) = 162
(?) = 162: (-6)
(?) = -27
Vậy thay dấu “?” bằng số -27.
Cách 2:
a)
Ta có:
Vậy thay dấu “?” bằng số 4.
b)
Ta có:
Vậy thay dấu “?” bằng số -27.
Câu 18:
Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
;
Ta có: (tính chất cơ bản của phân số)
(tính chất cơ bản của phân số)
Câu 19:
Rút gọn các phân số sau: ; ;
+) (tính chất cơ bản của phân số)
+) (tính chất cơ bản của phân số)
Phân số là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và -1
+) (tính chất cơ bản của phân số)
Phân số là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và -1
Câu 20:
Viết các số đo thời gian sau đây theo đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
15 phút; 90 phút.
Đổi 1 giờ = 60 phút
+) 15 phút = giờ; (tính chất cơ bản của phân số).
Phân số là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác -1 và 1
+) 90 phút = giờ; (tính chất cơ bản của phân số).
Phân số là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác -1 và 1
Vậy 15 phút = giờ; 90 phút = giờ.
Câu 21:
Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể. Hỏi sau 10 phút, lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể?
Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là:
(bể)
Vậy sau 10 phút, lượng nước đã chảy chiếm (bể).
Câu 22:
Hà Linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là số tiền 200 000 đồng. Bạn mua một món quà đề tặng sinh nhật mẹ hết 80 000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hết bao nhiêu phần số tiền mình được thưởng?
Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là:
(số tiền)
Vậy Hà Linh đã tiêu hết số tiền mình được thưởng.