Thứ bảy, 07/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2. Liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử , số phần tử của tập hợp có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2. Liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử , số phần tử của tập hợp có đáp án

Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2. Liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử , số phần tử của tập hợp có đáp án

  • 496 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Xét phép thử tung con xúc xắc 6 mặt. Hãy liệt kê các khả năng có thể xảy ra  và viết tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra

Xem đáp án

Con  xúc sắc  loại 6 mặt: một mặt có quy định các chấm,  được đánh từ 1 đến 6 chấm

Hoạt động 1: sau khi tung khả năng thu được mặt 1 chấm  

Hoạt động 2: sau khi tung khả năng thu được mặt 2 chấm 

Hoạt động 3: sau khi tung khả năng thu được mặt 3 chấm 

Hoạt động 4: sau khi tung khả năng thu được mặt 4 chấm 

Hoạt động 5: sau khi tung khả năng thu được mặt 5 chấm 

Hoạt động 6: sau khi tung khả năng thu được mặt 6 chấm 

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra  khi tung con xúc xắc 6 mặt.   

Suy ra số phần tử của là 6 phần tử.


Câu 2:

Trong một hộp có 1 bút xanh, 1 bút đỏ, 1 bút tím. Hãy liệt kê các khả năng có thể xảy ra của mỗi hoạt động sau. Viết tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra

a)   Lấy ra một bút từ hộp.

Xem đáp án

a)   Lấy ra một bút từ hộp có các khả năng sau

Hoạt động 1, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút  khả năng lấy 1bút xanh

Hoạt động 2, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút  khả năng lấy 1bút đỏ

Hoạt động 3, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút  khả năng lấy 1bút tím

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra  số phần  tử là 3


Câu 3:

b) Lấy ra cùng lúc 2 bút từ hộp.
Xem đáp án

a)   Lấy ra  cùng lúc 2 bút từ hộp  có các khả năng sau

Hoạt động 1, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút   khả năng lấy 1 bút xanh 1 bút đỏ

Hoạt động 2, lấy 2 bút từ hộp có  3 bút  khả năng lấy 1 bút xanh 1 bút Tím

Hoạt động 3, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút  khả năng lấy 1 bút đỏ  1 bút Tím

Hoạt động 4, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút  khả năng lấy 2 bút đỏ 

Hoạt động 5, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút  khả năng lấy 2 bút Tím 

Hoạt động 6, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút   khả năng lấy 2 bút xanh 

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra  số phan  là tử là 6


Câu 5:

b) Bạn Lan chọn một ngày trong tuần để học bơi
Xem đáp án

b) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X=T2,T3,T4,T5,T6,T7,CN).


Câu 6:

c) Lấy một bóng từ hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10
Xem đáp án

c) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X=1,2,3,4,5,6,7,8,9,10).


Câu 7:

Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra, và tính số phần tử

a) Tung một đồng xu.
Xem đáp án

a)   Khi tung đồng su 2 mặt,

Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc mặt sấp X=S).

Hoạt động 2: Sau khi tung khả năng thu đựơc mặt ngửa X=N).

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra  khi tung một đồng xu X=S,N). số phần tử 2


Câu 8:

b) Tung hai đồng xu.

Xem đáp án

b) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra  khi tung hai  đồng  xu ta thấy:

Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc cả hai mặt cùng sấp SS

Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc cả hai mặt cùng Ngửa NN

Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc một mặt Ngửa 1 mặt sấp NS

Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc một mặt  Sấp một mặt Ngửa  mặt sấp SN

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy X=SS,NN, SN, NS. Suy ra số phần tử của X là 2 x 2  = 4 phần tử.


Câu 9:

c) Tung ba đồng xu.

Xem đáp án

c)   ta thấy: làm tương tự như câu a và b

Đồng xu thứ nhất có 2 khả năng S,N).

Đồng xu thứ hai có 2 khả năng S,N).

Đồng xu thứ hai có 3 khả năng S,N).

Rồi hoán đội vị trí các mặt ta có

Tập hợp tất  kết quả có thể xảy X=SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN.

Suy ra số phần tử của X là 2 x 2 x 2  = 8 phần tử.


Câu 11:

2) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1
Xem đáp án

2) Tích  số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra )


Câu 12:

3) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1
Xem đáp án

3)   Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1 ( là sự kiện chắc chắn xảy ra )


Câu 13:

4) Hai mặt con xúc xắc cùng chấm
Xem đáp án

4)   Hai mặt con xúc xắc cùng chấm  ( là sự kiện có thể xảy ra )


Câu 14:

5) Số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ
Xem đáp án

5)   Số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ ( là sự kiện có thể xảy ra )


Câu 15:

Trong một hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 lá thăm. Trong các sự kiện sau sự kiện nào là chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không  thể xảy ra , sự kiện nào có thể sảy ra .

1)Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1

Xem đáp án

1) Vì các lá thăm được đánh dấu từ 0 đến 9 vì vậy ( là sự kiện có thể xảy ra )

Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra )

 ( VD lá thăm số 1  ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 0  )


Câu 16:

2) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1
Xem đáp án
2) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra ) ( VD lá thăm số 1 ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 1 )

Câu 17:

3) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 0
Xem đáp án

3)   Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 0 ( là sự kiện có thể xảy ra )

( VD lá thăm số 1  ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 0  )


Câu 18:

4) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0
Xem đáp án

4)   Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0 ( là sự kiện chắc chắn xảy ra )

( Vì các lá thăm được đánh dấu từ 0 đến 9 )


Câu 19:

5) Tổng sô chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 18
Xem đáp án

5)   Tổng sô chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 18  ( là sự kiện không thể xảy ra )


Câu 20:

2) Viết tập hợp các sự kiện sau
A: "Số chấm trờn mặt xuất hiện là số lẻ".
B: "Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4".
C: "Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3".
Xem đáp án

2)   Viết tập hợp các sự kiện sau

§  Xét sự kiện  A: "Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ" sẽ được mô tả bởi tập hợp: XA=1,3,5.

§ Xét sự kiện  B:  "Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4"  sẽ được mô tả bởi tập hợp: XB=5,6.

§ Xét sự kiện  C:  "Xuất hiện mặt có  số chấm chia hết cho 3" sẽ được mô tả bởi tập hợp: XB=3,5.

Nhận xét : ta thấy các sự kiện A, B, C đều thuộc  tập X


Câu 22:

b) Hai đồng xu ngửa
Xem đáp án

b) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện  có Hai đồng xu  ngửa là P=1450=0,28


Câu 24:

b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn
Xem đáp án

b)   Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện  gieo được mặt có chấm chẵn

Các mặt có số chẵn chấm của con xúc xắc là mặt 2,4,6

Pchn =18+14+20100=0,52


Câu 25:

c) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm lẻ
Xem đáp án

c)   Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện  gieo được mặt có chấm  lẻ

 Các mặt có số lẻ chấm của con xúc xắc là mặt 1,3,5 Pl =17+15+16100=0,48


Câu 27:

b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn
Xem đáp án

b)   Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn .

Để dự đoán xem  trong hộp loại bút nào nhiều hơn ta tính thêm  xác suất của thực nghiệm của  sự kiện  lấy được bút đỏ Pđ=850=0,16

 Vậy xác suất của thực nghiệm của các sự kiện  lấy được bút xanh  lớn hơn bút đỏ lên trong hộp bút xanh có nhiều hơn 


Câu 29:

b) Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ
Xem đáp án

b)   Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ

Tổng số lần láy ra không là màu đỏ là 78: P=78100=0,78


Câu 31:

b) Sau lần lựợt từng quý tính từ đầu năm
Xem đáp án

b) Sau lần lựợt từng quý tính từ đầu năm

PI=77150=0,51

PII=77200=0,385

PIII=77180=0,42


Bắt đầu thi ngay